.14 Nhu cầu phối hợp của các tổ chức kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 100)

Hình thức

phối hợp

Nội dung

phối hợp Thời gian phối hợp

Nhu cầu phối

hợp (%) Bằng miệng Hợp ựồng Sản xuất Tiêu thụ Dài hạn (trên 1 năm) Ngắn hạn (dưới 1năm) Doanh nghiệp 0 100 100 0 100 0 Cơ quan Nhà nước 0 100 80 20 100 0 HTX 70 30 40 60 0 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng nhu cầu phối hợp ta thấy: 100% số cán bộ của các Doanh nghiệp cho rằng hình thức phối hợp là bằng hợp đồng và có thời hạn dài trên 1 năm, về nội dung phối hợp thì họ chỉ có nhu cầu trong khâu sản suất (hoạt ựộng cung ứng ựầu vào). Các cơ quan Nhà nước họ cũng cho rằng phối hợp phải có hợp đồng với thời gian dài hạn trên 1 năm, cịn về nội dung phối hợp có 80% ý kiến cho rằng nên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

phối hợp trong khâu sản xuất, 20% ý kiến cho rằng nên phối hợp trong kâu tiêu thụ. đối với các HTX có 70% ý kiến cho rằng muốn phối hợp với các tổ chưc khác bằng hình thức miệng, 30% bằng hình hình thức hợp đồng và nội dung phối hợp chủ yếu là trong quá trình tiêu thụ sản phẩm (60%), về thời gian phối hợp thì 100% ý kiến của HTX là thắch phối hợp ngắn hạn (dưới 1 năm).

Qua nhu cầu phối hợp của các tổ chức kinh tế xã hội, cho thấy các HTX chưa thật sự hiểu hết ựược tầm quan trọng của việc phối hợp bằng hợp ựồng. Họ chỉ thắch phối hợp bằng miệng và thời gian phối hợp là ngắn han (dưới 1 năm) để khơng phải chịu sự ràng buộc, có thể nói đây là một nhận thức cịn hạn chế của đa số HTX có diện tắch canh tác ắt, sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, vì thế cần phải có giải pháp thay ựổi nhận thức này ựể phối hợp mới thật sự bền vững.

4.2.4 Yếu tố ảnh hưởng ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nơng hoạt động khuyến nơng

4.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng

Qua bảng 4.15 ta thấy có sự đánh giá khác nhau về các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nơng. đối với các HTX DVNN họ ựánh giá yếu tố hoạt động khuyến nơng có phù hợp nhu cầu khơng ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phối hợp của họ (82,2% người trả lời là yếu tố này có ảnh hưởng ựến sự phối hợp của họ trong hoạt ựộng khuyến nông). Các cơ quan đồn thể cho rằng yếu tố chắnh sách, điều kiện của hộ và hoạt ựộng khuyến nơng có phù hợp nhu cầu khơng ảnh hưởng đến sự phối hợp của họ (100% cán bộ của các cơ quan đồn thể đều nghĩ rằng cả 3 yếu tố này có ảnh hưởng đến sự phối hợp của họ trong hoạt ựộng khuyến nông). đối với các doanh nghiệp lại cho rằng yếu tố cơ chế chắnh sách và những người có uy tắn trong cộng ựồng có ảnh hưởng ựến sự phối hợp của họ trong hoạt động khuyến nơng (83,33% cán bộ của các doanh nghiệp cho rằng 2 yếu tố này có ảnh hưởng). Nhìn chung mỗi đối tượng có đánh giá khác nhau về các yếu tố có ảnh hưởng đến sự phối hợp của họ trong hoạt động khuyến nơng, điều này cho thấy việc nắm bắt tâm lý các bên tham gia phối hợp của cán bộ Trạm cịn hạn chế.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

Bảng 4.15 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông

HTX DVNN Cơ quan đồn thể Doanh nghiệp Tổng số TT Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng 101 30 30 161 1 Cơ chế, chắnh sách 53 52,5 30 100,0 25 83,3 108 67,1

2 Hoạt động KN có phù hợp nhu cầu khơng 83 82,2 30 100,0 20 66,7 133 82,6

3 Tập qn phân cơng lao động theo giới 3 2,9 0 0,0 20 66,7 23 14,3

4 điều kiện của hộ 45 44,6 30 100,0 20 66,7 95 59,0

5 Thời gian các lớp tập huấn 15 14,9 7 23,3 20 66,7 42 26,1

6 Những người có uy tắn trong cộng đồng 18 17,8 10 33,3 25 83,3 53 32,9

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 Ngoài các yếu tố trên cịn có một số yếu tố khác như trình ựộ của người dân, tập quán sản xuất của ựịa phương, bản thân người cán bộ khuyến nông, tâm lý tự ti của người dân, phương pháp tiếp cận người dân, lợi ắch người dân nhận được, thời gian rảnh rỗi của người dân cũng ảnh hưởng ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế xã hội trong hoạt động khuyến nơng.

Nhưng các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào ựến sự phối hợp của họ trong hoạt động khuyến nơng

- Cơ chế, chắnh sách: Hiện nay thể chế chắnh sách của nước ta chưa có quy ựịnh cụ thể về mức ựộ quyền hạn của các tổ chức kinh tế xã hội trong các hoạt ựộng khuyến nơng. Hoạt động khuyến nơng chưa thực sự thu hút sự phối hợp của họ vì tâm lý họ còn lo sợ là sẽ ựược lợi gì, chưa được quyền tự chủ trong việc lập kế hoạch, giám sát, ựánh giá các hoạt động khuyến nơng. Các doanh nghiệp cịn lo sợ ựầu tư vào các hoạt động khuyến nơng vì chưa có quy định thật cụ thể cho việc sở hữu, những lợi ắch mà họ ựược nhận cũng như nghĩa vụ của họ ựối với các hoạt động khuyến nơng đó. Khi họ được trao quyền thì họ sẽ tự tin hơn, họ có thể ý thức được vai trị của họ trong các hoạt động khuyến nơng đó. Cán bộ khuyến nơng có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động khuyến nơng nhưng với ựồng lương ắt ỏi thực sự chưa tạo cho họ sự nhiệt tình với cơng việc.

- Hoạt ựộng khuyến nơng có phù hợp nhu cầu khơng: Người dân ln u cầu tắnh thực tiễn của hoạt động mình làm, nếu hoạt động khuyến nơng họ thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì họ sẽ hào hứng, tắch cực tham giạ Nếu hoạt động khuyến nông không phù hợp với nhu cầu của họ dù có bắt họ tham gia họ chỉ làm cho quạ Chắnh vì vậy các hoạt động khuyến nơng phải gắn với nhu cầu của người dân.

- Tập qn phân cơng lao động theo giới: Người phụ nữ thường là người trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhưng họ cho rằng họp hành là việc của ựàn ông nên trong các cuộc họp họ thường ựể chồng tham gia, họ có tâm lý người đàn ơng là trụ cột gia đình và họ chỉ biết nghe theo người đứng đầu gia đình, kể cả khi ựi họp thì họ thường khơng tham gia phát biểu ý kiến vì họ sợ những điều họ nói ra là sai và sẽ bị người khác chê cườị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 quy mơ lớn, hộ có khả năng về tài chắnh cũng như kinh nghiệm sản xuất trong việc xây dựng các mơ hình vì những hộ này mới có khả năng xây dựng thành cơng hoặc khi mơ hình có thất bại thì họ vẫn có khả năng ựầu tư tiếp. Tuy các hộ nghèo, hộ có quy mơ nhỏ có vốn ắt, khả năng tiếp nhận khoa học kỹ thuật thấp nhưng khi ựược tham gia vào hoạt động khuyến nơng mà họ làm thành cơng thì sẽ thu hút được họ tham gia vào các hoạt ựộng khuyến nơng khác, chắnh vì vậy tạo cơ hộ cho người nghèo, người có quy mơ sản xuất nhỏ tham gia vào các mơ hình sản xuất (có đầu tư thấp) giúp người này nhận thấy ựược khả năng của họ và khuyến khắch họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt ựộng khuyến nông khác.

- Thời gian của các lớp tập huấn cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến sự phối hợp của các HTX DVNN trong hoạt ựộng khuyến nông: Ở những xã người dân hay đi chợ vào buổi sáng thì các lớp tập huấn phải tổ chức vào buổi chiều, trước khi tập huấn phải báo trước ựể họ chuẩn bị sắp xếp công việc. Người dân thường không ngồi ựược lâu nếu thời gian lớp tập huấn kéo dài thì người dân sẽ cảm thấy uể oải không tiếp thu ựược kiến thức và họ sẽ bỏ về.

- Những người có uy tắn trong cộng đồng: Một số hộ nơng dân là cựu chiến binh, trưởng thôn, người đứng đầu trong các dịng họ,Ầnhững người có địa vị sẽ không chịu lắng nghe những kỹ thuật mà cán bộ khuyến nơng phổ biến vì họ cho rằng cán bộ khuyến nông sẽ không bằng họ, những người này có tắnh gia trưởng không chịu nghe lời người khác. Mặt khác những người ựược các hộ nông dân bầu làm trưởng thơn, cán bộ được sự tắn nhiệm của người dân thì tiếng nói của họ sẽ ựược người dân nghe theọ Khi cần sự huy ựộng của người dân vào các hoạt ựộng khuyến nơng thì tiếng nói của những người này có thể thu hút được. Vì vậy để huy ựộng ựược người dân tham gia các hoạt ựộng khuyến nông ngày càng nhiều thì chúng ta cần phải chú ý đào tạo những người khuyến nơng viên thôn bản, phối hợp chặt chẽ giữa đội ngũ khuyến nơng viên và những người đứng đầu thơn.

- Tập quán sản xuất của người dân: Người dân thường làm theo thói quen của mình và rất khó thay ựổi thói quen của họ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 - Trình độ của người dân: Người dân có trình độ dân trắ cịn thấp vì vậy nhận thức về khoa học kỹ thuật cịn thấp, mức độ thành công trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật đang cịn hạn chế, bên cạnh đó cán bộ khuyến nông cơ sở chủ yếu lấy từ người dân tuy họ có kinh nghiệm thực tế nhưng chưa ựược ựào tạo bàn bản. Do trình độ người dân cịn hạn chế, họ chưa tự tin vào chắnh mình nên các ý kiến của họ thường chỉ được thơng qua những cán bộ khuyến nông cơ sở, thường có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào đội ngũ cán bộ khuyến nơng trong khi đó ựội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở trình độ cịn hạn chế, lợi ắch cịn ắt nên chưa tâm huyết với cơng việc của mình.

- Lợi ắch người dân nhận được: Trong hoạt động khuyến nơng thì người dân sẽ rất thắch được tham gia phối hợp trong việc xây dựng mơ hình trình diễn vì mơ hình trình diễn sẽ mang lại cho họ kiến thức thực tế, sau khi thực hiện thành công họ sẽ áp dụng vào thực tế sản xuất. Hoạt ựộng xây dựng mơ hình sau khi thành cơng thì người dân sẽ thấy được các hoạt động khuyến nơng có tác dụng lớn. Khi được tham gia thành cơng trong các mơ hình trình diễn thì người dân sẽ tự tin hơn trong việc tham gia các hoạt ựộng khuyến nông khác. Trong các cuộc tập huấn kỹ thuật người dân sẽ có tiếng nói, sẽ phát biểu nhiều hơn, họ khơng rụt rè như trước vì họ có kinh nghiệm trong sản xuất hơn ở các mơ hình trình diễn. Sau khi tham gia xây dựng thành cơng thì người dân sẽ thấy ựược rằng mình có khả năng học hỏi những tiến bộ kỹ thuật mớị Người dân nơng thơn nước ta có tâm lý cho rằng cán bộ khuyến nơng thì biết tất cả, họ ựược cán bộ chỉ giúp nhiệt tình vì vậy tâm lý ỷ lại, trông chờ vào cán bộ ựã ựi sâu vào tiềm thức của người dân, sau khi họ ựược trực tiếp tham gia vào các hoạt ựộng khuyến nơng và thành cơng thì họ có thể thay đổi nhận thức và tham gia tiếp vào các hoạt động khuyến nơng khác.

- Tâm lý tự ti của người dân: Người dân nông thôn nước ta thường cho rằng cán bộ khuyến nơng thì biết tất cả cịn họ thì khơng biết gì vì vậy tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào cán bộ ựã ựi sâu vào tiềm thức của người dân. Khi tham gia vào các hoạt động khuyến nơng họ thường khơng nói lên các ý kiến của mình, cán bộ bảo làm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 thế nào thì họ sẽ làm theo thế ấy, kinh nghiệm của người dân chưa ựược phát huỵ

- Bản thân người cán bộ khuyến nông: Qua tương tác, người dân biết rất rõ các cán bộ khuyến nơng có thật sự hiểu, quan tâm, tơn trọng, dân chủ và vì sự phát triển của người dân hay khơng. Những điểm mạnh như thái ựộ lắng nghe, kiên nhẫn, bình tĩnh, khắch lệ và cởi mở sẽ khơi gợi sự cố gắng bày tỏ ý kiến hay tranh luận. Tuy nhiên, có lúc do nhiệt tình, nơn nóng sợ thất bại của cán bộ khuyến nơng, người dân sẽ che dấu ý kiến, khả năng riêng của mình, hoặc chờ đợi, ỷ lại cán bộ sẽ làm thaỵ Mặt khác cán bộ cũng có những Ộcố tậtỢ, yếu điểm khơng kiểm sốt được có thể ảnh hưởng đến những cố gắng tham gia hoặc tự trọng của người dân, thắ dụ, lấn lướt ý kiến người khác, hay phê phán, hay cho lời khuyên, hay hứa hẹn, châm biếm hoặc Ộtiếu lâmỢẦVì vậy người cán bộ phải luôn ý thức về hành vi và tình cảm của mình trong từng hoạt ựộng giao tiếp với người dân sẽ giúp người cán bộ xử lý ựúng ựắn trong mọi tình huống xảy rạ Hiểu biết người dân là một tiến trình học hỏi hai chiều của cán bộ khuyến nông và người dân ựể hợp tác và giúp ựỡ người dân tốt hơn.

- Phương pháp tiếp cận người dân: Hiện nay các phương pháp khuyến nông chủ yếu là từ trên xuống vẫn chưa sát với nhu cầu của người nông dân, phương thức giảng giải thường là giảng giải một chiều người dân vẫn chưa được đóng góp ý kiến, chưa phát huy ựược các kiến thức, kinh nghiệm bản địa của người dân. Chắnh vì vậy cần phải thay ựổi phương pháp tiếp cận theo hướng có sự phối hợp, ựào tạo ựội ngũ cán bộ hiểu rõ và làm tốt phương pháp khuyến nơng có sự tham gia, trong các buổi học tạo sự trao ựổi giữa người truyền đạt và người học, xóa bỏ ý nghĩ đi dạy nông dân thay bằng ý nghĩ ựi trao ựổi với họ.

Với mỗi yếu tố mức ựộ ảnh hưởng ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông khác nhaụ

Qua bảng 4.16 ta thấy trong các yếu tố có ảnh hưởng đến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nơng thì yếu tố trình ựộ của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 người dân được đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhất , tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển trình độ của người dân ngày càng ựược nâng cao nên mức ựộ ảnh hưởng của yếu tố này sẽ ngày càng giảm xuống, sau đó là bản thân người cán bộ khuyến nơng (trình độ, năng lực, sự nhiệt tình trong cơng việc,Ầ). Hoạt động khuyến nơng có phù hợp nhu cầu khơng cũng ảnh hưởng tương đối đến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nơng. Vì vậy trong thời gian tới ựể tăng cường sự phối hợp của họ cần ựiều chỉnh lại cơ chế chắnh sách, tăng phụ cấp cho cán bộ khuyến nơng đặc biệt là KNVCS, liên kết với những người có uy tắn trong cộng ựộng làm thay ựổi những tập quán sản xuất lạc hậu của người dân. Thay ựổi phương pháp tiếp cận từ trên xuống thành tiếp cận có sự tham gia, gắn các hoạt động khuyến nơng với nhu cầu thực tiễn của người dân.

Bảng 4.16 Mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố ựến sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 100)