.9 Một số hình thức thơng tin tun truyền được thể hiện qua 3 năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 93)

Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ 1. Buổi phát thanh chuyên ựề buổi 60 68 74 113.33 108.82 111.05 2. Tờ quy trình kỹ thuật SXNN tờ 3689 3794 4521 102.85 119.16 110,71

3. Bản tin khuyến nông tờ 925 1252 1540 135.35 123,00 129.03 4. Băng truyền hình về kỹ

thuật SXNN băng 280 310 328 110.71 105.81 108.23

Nguôn: Trạm khuyến nông huyện Lương Tài

4.2.2.4 Sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng cung ứng ựầu vào

Trong thời ựại hội nhập kinh tế, để sản xuất và tiêu thụ những nơng sản cạnh tranh ựược với thị trường thì các hộ nơng dân phải tham gia vào các hội, đồn thể. Vai trị của các hội, đồn thể là vơ cùng quan trọng. Các hội, đồn thể sẽ giúp các hội viên của mình đảm bảo lợi ắch, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp hội viên sản xuất ựạt năng suất, chất lượng sản phẩm cao và có kênh tiêu thụ ổn ựịnh.

Qua bảng 4.10 ta thấy rằng Hội nông dân và Phụ nữ ựã cung ứng ựược số lượng lớn về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cho các hội viên của mình. Tuy nhiên lượng cung ứng về giống cây trồng cịn rất ắt so với nhu cầu của các hội viên (trong 3 năm Hội nơng dân chỉ cung ứng được 15 tấn, Hội phụ nữ cung ứng ựược 26 tấn giống cây trồng các loại). Nguyên nhân là do những cơ quan này khơng có cán bộ kỹ thuật ựể tuyên truyền và vân động các hội viên của mình. Về lĩnh vực giống cây trồng các hộ nông dân vẫn tin tưởng ở cơ quan chuyên môn là Trạm khuyến nơng hơn.

đối với đồn thanh niên, luợng cung ứng cho các đồn viên cịn rất khiêm tốn (trong 3 năm chỉ cung ứng được 150 tấn phân bón và lượng thuốc bảo vệ thực vật tương ứng với 255 ha). Nguyên nhân là do các đồn viên cịn trẻ, tỷ lệ đồn viên làm nơng nghiệp ắt, chủ yếu đi làm các ngành nghề phụ khác.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.10 Các cơ quan đồn thể phối hợp với các Cơng ty cung ứng đầu vào cho các hội viên, đồn viên qua 3 năm 2008 - 2010

Hội nông dân Hội phụ nữ đoàn thanh niên

Diễn giải Giống

(tấn) Phân bón (tấn) Thuốc BVTV (ha) Giống (tấn) Phân bón (tấn) Thuốc BVTV (ha) Giống (tấn) Phân bón (tấn) Thuốc BVTV (ha)

Cty CP giống cây trồng Bắc Ninh

10 18

Cty CP giống cây trồng Thái Bình 5 8 Cty TNHH Syngenta 500 120 90 Cty CP Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao 300 450 150 Công ty CP BVTV An Giang 1.200 1.800 165 Tổng 15 300 1.700 26 450 1.920 150 255

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Các HTX dịch vụ nông nghiệp dưới sự chỉ ựạo của cấp uỷ đảng ựã phối hợp với Trạm khuyến nơng đào tạo nghề cho nông dân, hướng dẫn nông dân sản xuất theo quy trình kỹ thuật. HTX là nơi cung cấp nguồn ựầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV) cho nơng dân. đặc biệt HTX cịn mở rộng liên kết với các Cơng ty kắ kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản. Có thể nói HTX là nơi đáng tin cậy của người dân và các ựối tác.

Trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. HTX luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho mọi người nơng dân. Chắnh vì vậy mà HTX ln quan tâm đến nơng dân, cung cấp các đầu vào như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư khác cho nông dân, HTX ln cố gắng làm tốt mọi việc để nhân dân có thể chia sẽ mọi khó khăn và tin tưởng vào HTX. Với sự cố gắng và nhiệt tình của HTX trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

cấp cung các yếu tố ựầu vào, hướng dẫn cho nơng dân cách bón phân, phun thuốc khi họ cần, chỉ ựạo hoạt động thuỷ lợi cho nơng dân để nơng dân có thể sản xuất một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, đa số nơng dân ựến HTX ựể mua các nguyên liệu đầu vào vì họ tin tưởng vào chất lượng ựầu vào của HTX cung cấp. để làm ựược ựiều này ựa số các HTX DVNN đều thơng qua Trạm khuyến nơng

Trong 101 HTX DVNN trên ựịa bàn huyện có tới 90 HTX phối hợp với Trạm khuyến nông cung ứng giống cây trồng cho các hộ nông dân, với mức thường xuyên là 98%; 40 HTX phối hợp với Trạm khuyến nơng cung ứng phân bón cho các hộ nông dân, với mức thường xuyên là 88% và 25 HTX phối hợp với Trạm khuyến nông cung ứng thuốc BVTV cho các hộ nông dân, với mức thường xuyên là 65%. Các HTX còn lại phối hợp với các Cơng ty, đại lý, các cơ quan đồn thể để cung ứng vật tư nơng nghiệp cho các hộ nơng dân. Ngồi ra, các hộ cũng tự cung và tụ tìm nơi để mua vật tư nơng nghiệp cho mình.

Qua bảng 4.11 tình hình mua đầu vào của hộ nơng dân, ta thấy được lợi ắch của người dân khi HTX phối hợp với Trạm khuyến nông và các tổ chức khác ựể cung ứng cho các hộ xã viên cao hơn là ựể các hộ tự muạ Thể hiện ở chỗ, mức giá bình quân khi HTX tham gia phối hợp là 20.700 ựồng/kg giống cây trồng; 9.500đ/kg phân bón; 1.365.000 đồng/ha thuốc BVTV. Trong khi đó mức giá mua giống cây trồng, phân bón, thuốc BVTV ở nơi khác lần lượt là 21,5 nghìn đồng/kg; 10.000 ựồng/kg và 1.400.000 ựồng/hạ

Ngồi việc được lợi về mức giá, các hộ nông dân cịn được tư vấn về kỹ thuật, về cách làm, về thời vụ phù hợp cho nên nếu tắnh bình qn/kg đối với các loại vật tư nơng nghiệp trên thì giá rẻ hơn, tiết kiệm chi phắ đầu vào hơn mà vẫn cho năng suất caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

Bảng 4.11 Các HTX phối hợp với các tổ chức kinh tế xã hội cung ứng ựầu vào cho các hộ xã viên từ năm 2008 - 1010

Giống cây trồng Phân bón Thuốc BVTV

Mức ựộ% Mức ựộ% Mức ựộ % địa ựiểm số HTX SL (tấn) đG 1000ự 1 2 số HTX SL (tấn) đG 1000ự 1 2 Số HTX SL (ha) đG Tr.ự 1 2 Công ty 5 3 20,5 79 21 20 480 9,3 70 30 48 1.670 1,35 90 10 Trạm khuyến nông 90 60 20,5 98 2 40 1050 9,35 88 12 25 1.150 1,36 65 35 Hội ND, PN, TN 0 0 0 0 0 25 630 9,4 80 20 5 300 1,37 85 15 đại lý 3 2 21,0 78 22 10 320 9,8 56 44 20 1.100 1,38 96 4 Nơi khác 3 5 21,5 53 47 6 190 10,0 30 70 3 150 1,40 42 58

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Ghi chú: Mức 1 là thường xuyên mua tại ựịa ựiểm ựó

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

4.2.2.5 Những lợi ắch khi tham gia phối hợp

Lợi ắch là một ựắch ựến mà ai cũng cần phải quan tâm, làm việc gì cũng cần phải có lợi ắch cho mình hoặc cho xã hội, khi phỏng vấn người dân, HTX, cơ quan Nhà nước và nhà doanh nghiệp họ ựều cho rằng phối hợp tạo ra lợi ắch cho họ, chỉ có điều lợi ắch này cao hay thấp mà thơị

ạ Lợi ắch phối hợp đem lại cho nhà nông - Lợi ắch

Các hộ xã viên, hội viên, đồn viên cho rằng phối hợp mang lại lợi ắch cho họ, và những lợi ắch chủ yếu mà họ nhận được đó là đầu ra ổn ựịnh, ựược hỗ trợ về tư vấn kỹ thuật chăm sóc, tiếp cận được thị trường tốt hơn (cả ựầu vào lẫn ựầu ra), tiếp cận được thơng tin tốt hơn, ựặc biệt là giảm thiểu ựược rủi ro trong quá trình sản xuất Ờ tiêu thu sản phẩm. Và theo ựánh giá của các HTX thì những lợi ắch này chỉ tạm chấp nhận bởi phối hợp chưa thật sự phát huy hết hiệu quả của nó, mặt khác phối hợp lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Các yếu tố làm giảm hiệu quả sản xuất cũng như hiệu quả phối hợp là do ảnh hưởng bất lợi của ựiều kiện tự nhiên, do sự tác ựộng của dịch bệnh, do biến động ngồi dự kiến của giá cả, do lỗi chủ quan của bản thân hộ gia đình và do lỗi từ phắa các ựối tác.

- Lý do không tham gia phối hợp

Trong cung ứng ựầu vào và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Các HTX không tham gia phối hợp vì họ cho rằng mua các yếu tố ựầu vào ở ựâu cũng ựược, giống thì đa số họ tự nhân giống lấỵ đây chắnh là năng lực yếu kém của ban quản trị HTX, họ không tập hợp được các hộ xã viên của mình. Cịn về tập huấn và chuyển giao kỹ thuật, nhiều hộ trình độ nhận thức cịn kém, tắnh chất bảo thủ nên không muốn tham gia tập huấn và áp dụng các TBKT mớị

Trong tiêu thụ sản phẩm: Họ cho rằng bán cho các Cơng ty khơng đem lại hiệu quả cao cho họ, với lại diện tắch sản xuất cũng khơng nhiều, họ muốn tranh thủ thời gian mang ra chợ bán để kiếm thêm chút ắt thu nhập cho gia đình.

b. Lợi ắch của phối hợp ựem lại cho doanh nghiệp - Lợi ắch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

Theo nhận định của các Cơng ty thì phối hợp đem lại hiệu quả cao hơn, từ sau khi phối hợp, doanh thu tăng lên từ 5-10%. đặc biệt là phối hợp bằng hình thức hợp ựồng văn bản, khi phối hợp bằng hợp ựồng văn bản, các quy ựịnh, thoả thuận ựược chấp hành một cách nghiêm túc hơn. Lơi ắch đã mang lại cho doanh nghiệp khi ký kết hợp ựồng là:

Bảng: 4.12 Lợi ắch của phối hợp đem lại cho Doanh nghiệp

( Mức 1-ựánh giá thấp nhất; mức 5-ựánh giá cao nhất) Mức ựộ ựánh giá Nhận ựịnh

1 2 3 4 5

Lượng ựầu vào ổn ựịnh x

Chất lượng ựầu vào tăng lên x

Tiến bộ thu mua nguyên liệu ựảm bảo x

đảm bảo giá cả ựầu vào hợp lý x

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

- Lý do không tham gia phối hợp trực tiếp bằng hợp đồng văn bản với nơng dân Các Công ty mới chỉ phối hợp thơng qua hợp đồng với các HTX, Hội nông dân, Phụ nữ, Trạm khuyến nơng, cịn đối với hộ nơng dân còn tồn tại rất nhiều vấn ựề và vướng mắc như: Do thị trường ựầu vào của doanh nghiệp bấp bênh và do tâm lý chạy theo lợi ắch trước mắt của người dân nên ký kết hợp ựồng trực tiếp với nông dân là rất khó thực hiện.

c. Lợi ắch của phối hợp đem lại cho các cơ quan Nhà nước - Lợi ắch

Bên cạnh việc mang lại lợi ắch cho nơng dân, phối hợp cịn giúp các cơ quan Nhà nước có điều kiện về ựất ựai, nguồn lực ựể thực hiện các chương trình, dự án đang nghiên cứu hay thực hiện các giống mới, TBKT mới xem nó có thực sự hiệu quả khơng để áp dụng nó một cách rộng rãị

- Lý do phối hợp lỏng lẻo

Các cơ quan Nhà nước cho rằng: để việc phối hợp chặt chẽ với nơng dân là rất khó bởi vì người dân có tắnh chất bảo thủ, trì trệ, khơng dám thay ựổi các giống mới, khơng làm theo quy trình kỹ thuật, ln nghi ngờ và khơng giám mạnh dạn áp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

dụng cái mới nên dẫn ựến những thất bại khơng đáng có. Chắnh vì vậy, sự phối hợp đó chỉ thực hiện được thơng qua các HTX, Hội nông dân, Phụ nữ.

4.2.3 Mong muốn, nhu cầu phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội

4.2.3.1 Mong muốn

Phối hợp chỉ ựem lại cho các bên tham gia ựạt ựược một số lợi ắch nhất ựịnh và chỉ tạm thoả mãn nhu cầu của người dân. Do đó, họ ln có mong muốn:

Trong cung ứng ựầu vào, các cơ quan Nhà nước mong muốn các Công ty tạo ra nhiều những loại giống mới, những loại phân bón, thuốc BTVT tốt hơn. Các công ty nên triển khai nhiều mơ hình thử nghiệm, nhiều lớp tập huấn kỹ thuật hơn nữạ đối với các Cơng ty, họ mong muốn được kắ kết hợp ựồng lâu dài và ổn ựịnh với các cơ quan Nhà nước ựại diện cho hộ nơng dân. Có như vậy họ mới n tâm về việc thu hồi nợ.

Trong quá trình sản xuất, các HTX mong muốn ựảm bảo nguồn nước tưới tiêu ựúng ựủ và kịp thời vụ, có sự tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật của các tổ chức kinh tế xã hội của hiệp hội sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Khi tham gia phối hợp các HTX đều có mong muốn đạt được những lợi ắch về cung ứng ựầu vào, tiếp cận tiến bộ kỹ thuật và ựược kắ kết bao tiêu sản phẩm, tuy nhiên mức ựộ mong muốn về các lĩnh vực là khác nhaụ

Bảng 4.13 Lợi ắch mong muốn khi tham gia phối hợp

(Mức 1, 2, 3 là mức độ ưu tiên của các lợi ắch. Trong ựó mức 1 là ưu tiên nhất) Lợi ắch mong muốn Cung ứng ựầu vào Tiếp cận tiến bộ KHKT Bao tiêu sản phẩm ựầu ra Mức 1 (%) 0 0 100 Mức 2 (%) 20 80 0 Mức 3 (%) 80 20 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Có thể kết luận 100% là các HTX mong muốn ựược bao tiêu sản phẩm ựầu ra, sau đó mới đến lợi ắch tiếp cận tiến bộ kỹ thuật (80%) và cuối cùng là mong muốn ựược cung ứng ựầu vào (80%). Chứng tỏ quá trình tiêu thụ là rất quan trọng đối với người dân, có ựược ựầu ra ổn ựịnh thì hiệu quả mới caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Tuy nhiên, trong hoạt ựộng bao tiêu sản phẩm ựầu ra chưa ựược các Công ty, cơ quan Nhà nước phối hợp thực hiện. Lý do là ựồng đất huyện Lương Tài cịn manh mún, sản xuất còn nhỏ lẻ chưa mang tắnh sản xuất hàng hố.

Có thể nói phối hợp là vấn ựề khá phức tạp bởi mỗi bên có một suy nghĩ khác nhau, mong muốn khác nhaụ Vì vậy để thực hiện nó một cách sao cho hiệu quả nhất, ựáp ứng ựược nhu cầu nguyện vọng của mỗi người dân là rất khó khăn.

4.2.3.2 Nhu cầu

Khi hỏi phối hợp có cần thiết khơng? Và phối hợp có vai trị quan trọng gì thì 87% trong số các HTX ựược hỏi trả lời là phối hợp rất cần thiết. Vì phối hợp với doanh nghiệp sẽ ổn ựịnh hơn, yên tâm sản xuất, năng suất cao hơn, giá ban cao và ổn ựịnh hơn và có thể mở rộng sản xuất kinh doanh. Có phối hợp với các cơ quan Nhà nước sẽ tiếp thu ựược kỹ thuật tiến bộ, chất lượng ựầu vào tốt hơn, giúp phịng trừ được các loại sâu, bệnh hại cây trồng, vật nị Chỉ có 13% trong tổng số HTX cho rằng phối hợp là bình thường vì diện tắch ắt và họ khơng tập hợp được các hội viên của mình.

Bảng 4.14 Nhu cầu phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội Hình thức Hình thức

phối hợp

Nội dung

phối hợp Thời gian phối hợp

Nhu cầu phối

hợp (%) Bằng miệng Hợp ựồng Sản xuất Tiêu thụ Dài hạn (trên 1 năm) Ngắn hạn (dưới 1năm) Doanh nghiệp 0 100 100 0 100 0 Cơ quan Nhà nước 0 100 80 20 100 0 HTX 70 30 40 60 0 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng nhu cầu phối hợp ta thấy: 100% số cán bộ của các Doanh nghiệp cho rằng hình thức phối hợp là bằng hợp đồng và có thời hạn dài trên 1 năm, về nội dung phối hợp thì họ chỉ có nhu cầu trong khâu sản suất (hoạt ựộng cung ứng ựầu vào). Các cơ quan Nhà nước họ cũng cho rằng phối hợp phải có hợp đồng với thời gian dài hạn trên 1 năm, cịn về nội dung phối hợp có 80% ý kiến cho rằng nên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

phối hợp trong khâu sản xuất, 20% ý kiến cho rằng nên phối hợp trong kâu tiêu thụ. đối với các HTX có 70% ý kiến cho rằng muốn phối hợp với các tổ chưc khác bằng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 93)