Phương phương pháp phân tắch

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 63)

3.2.4.1 Sử dụng công cụ SWOT

- S (Strengths): Phân tắch những ựiểm mạnh về sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông và những kết quả ựạt ựược.

- W (Weeknesses): Phân tắch những mặt còn hạn chế về sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông và những hạn chế trong các hoạt ựộng.

- O (Opportunities): Phân tắch những thuận lợi, cơ hội về sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông mang lạị

- T (Threat): Phân tắch những khó khăn, những vấn ựề ựặt ra cho sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông.

Thông qua ựiều tra, phân tắch, khảo sát ở ựịa phương cũng như Trạm khuyến nông, việc sử dụng phương pháp ma trận SWOT, ựề tài sẽ ựánh giá những ựiểm mạnh, ựiểm yếu và tồn tại, hạn chế cần khắc phục, cơ hội và thách thức hướng tới việc tăng cường sự phối hợp của các tổ chức kinh tế xã hội trong thời gian tớị

Bảng phân tắch SWOT cung cấp những thông tin hữu ắch cho việc ựánh giá nguyên nhân và ựưa ra hướng giải quyết cho vấn ựề trong tương laị

Cách thực hiện của ma trận SWOT là trả lời các câu hỏi ựịnh hướng:

Những mặt mạnh: làm như thế nào ựể có thể phát huy sức mạnh nội lực ựể việc thực hiện thành công.

Những ựiểm yếu: có thể làm gì ựể khắc phục những ựiểm yếu từ tình hình của ựịa phương.

Những cơ hội: làm như thế nào ựể tận dụng những cơ hội bên ngoài nhằm tăng cường sự phối hợp của các tổ chức kinh tế xã hội vào các hoạt ựộng khuyến nông.

Những cản trở: có thế làm gì ựể giảm bớt các nguy cơ từ bên ngoài mà các ựối tượng thực hiện hoạt ựộng khuyến nông gặp phải khi nỗ lực tăng cường sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Tương lai Mạnh (S) Cơ hội (O) Yếu (W) Thách thức (T) Nội lực

Hiện tại

Bên ngoài

3.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả

để ựạt mục tiên nghiên cứu các số liệu thu thập ựược phân tắch qua các chỉ tiên thống kê ựể mô tả hoạt ựộng của khuyến nông.

3.2.4.3 Phương pháp thống kê so sánh

đây là phương pháp ựược sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế.

Số liệu thu thập ựược sẽ phân loại và xử lý bằng phần mềm excel, so sánh qua các năm, kế hoạch và thực hiện, cái ựạt ựược và cái tồn tại, so sánh kết quả hoạt ựộng của công tác khuyến nông qua từng nămẦ trên cơ sở ựó tìm ra nguyên nhân và khuyến nghị những giải pháp.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả các hoạt ựộng khuyến nông bao gồm: hoạt ựộng tập huấn, hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn, hoạt ựộng thông tin tuyên truyền.

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sự phối hợp bao gồm: hoạt ựộng tập huấn, hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn, hoạt ựộng thông tin tuyên truyền, hoạt ựộng cung ứng ựầu vàọ

- Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố ảnh hưởng ựến sự phối hợp bao gồm: cơ chế, chắnh sách, hoạt ựộng KN có phù hợp nhu cầu không, tập quán phân công lao ựộng theo giới, ựiều kiện của hộ, thời gian các lớp tập huấn, những người có uy tắn trong cộng ựồng.

- Các chỉ tiêu ựánh giá sự phối hợp bao gồm: sự thay ựổi nhận thức, kỹ năng, phương pháp của cán bộ và người dân trong huyện; Kết quả sản xuất và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)