Cơ chế hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 66)

Có thể thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt ựộng khuyến nông phần nào bị ảnh hưởng bởi kế hoạch của Trung tâm Khuyến nông quốc giạ Không thể xây dựng một kế hoạch về mơ hình nằm ngồi danh sách các mơ hình sẽ triển khai trong năm của cơ quan Trung ương nói trên cho dù mơ hình đó có phù hợp và cần thiết với ựiều kiện của tỉnh hay khơng. Bởi nguồn kinh phắ hoạt động khuyến nơng hoàn toàn phụ thuộc vào việc triển khai các mơ hình do Trung ương cấp.

Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia

UBND tỉnh

Trạm Khuyến nông huyỷn UBND huyỷn

Trung tâm Khuyến nông

Kinh phÝ hộnh chÝnh Kinh phÝ hộnh chÝnh Trừnh dut kạ hoạch Yêu cầu hỗ trợ tẺp huÊn, tội liệu, đăng ký mơ hình Hỗ trợ tài liệu, tập huấn chun mơn nghiƯp vơ Phẹn bổ mơ hình, cấp kinh phắ Phân cơng theo dâi mề hừnh

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Như vây, việc phân phối kinh phắ hoạt động khuyến nơng hiện nay theo nguyên tắc phân phối ựều, cân ựối giữa kế hoạch của ựịa phương tỉnh gửi lên chứ khơng dựa trên hiệu quả hoạt động và nhu cầu của nơng dân. Hay nói cách khác, các hoạt động khuyến nơng chưa dựa trên căn cứ phân tắch nhu cầu của người dân.

Trong khi đó, nguồn ngân sách của tỉnh chủ yếu dành cho các hoạt ựộng hành chắnh và quản lý. điều này ảnh hưởng rất lớn ựến việc chủ ựộng xây dựng những hoạt động khuyến nơng theo những u cầu của thực tế sản xuất ựặt rạ

4.1.1.4 Nguồn kinh phắ

Kinh phắ khuyến nơng huyện Lương Tài chủ yếu ựược lấy từ nguồn ngân sách nhà nước. Trong đó, ngân sách Trung ương chiếm trên 90% dành cho các hoạt ựộng khuyến nơng của tỉnh (xây dựng mơ hình, tập huấn...). Trong khi ngân sách huyện chủ yếu chi cho bộ máy hành chắnh và một phần rất nhỏ cho hoạt động thơng tin tuyên truyền.

Bảng 4.2 Nguồn kinh phắ đầu tư cho hoạt động khuyến nơng qua các năm

đVT: tr.ự

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nguồn Kinh phắ Chi phắ hành chắnh Chi phắ hoạt ựộng KN Chi phắ hành chắnh Chi phắ hoạt ựộng KN Chi phắ hành chắnh Chi phắ hoạt ựộng KN - Ngân sách tỉnh 140 320 414 - Ngân sách huyện 432 540 720 Tổng 432 140 540 320 720 414

Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Lương Tài

Theo báo cáo của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia năm 2008 bình quân mỗi hộ trong cả nước nhận ựược 8.500ự hỗ trợ từ các hoạt động khuyến nơng của Trung tâm Khuyến nông Quốc giạ Trong khi đó ở huyện Lương Tài con số này là hơn 4.500ự năm 2008, 10.500ự năm 2009 và 13.500ự năm 2010. Như vậy kinh phắ hỗ trợ cho khuyến nơng cịn rất ắt. Câu hỏi đặt ra là có nên huy ựộng vốn ựầu tư cho hoạt động khuyến nơng? Theo chúng tơi, cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác khuyến nơng, hoặc các hoạt động khuyến nơng nên theo phương châm ỘNhà nước và người dân cùng làmỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

4.1.1.5 Xã hội hố hoạt động khuyến nông tại Lương Tài

Tổng hợp các tổ chức kinh tế xã hội có tham gia hoạt động khuyến nơng của huyện Lương Tài ựược thể hiện qua sơ ựồ 6:

B é N N & p t n t B é k h - c n -T ru ng tẹm kh uy ạn n ền g Q u èc g ia - C ơ c th ó y - C ô c B V T V S ẻ N N & P T N T S ẻ K H - C N T ru n g tẹ m k h u y ạn n ền g -C ền g ty g iè n g cẹy tră n g - T ru n g tẹm tru n g iè n g g ia só c C h i cơ c th ó y C h i cô c B V T V T ru n g tẹm ụ n g d ôn g tiạn b é K H T rỰm K N T rỰm th ó y B V T VT rỰ m P h ưn g N N & P T N T H T X d ỡch vơ n ề n g n gh iỷp T ru n g − ển g T ửnh H u yỷn X ở U B N D H é i lộ m v − ên Q u ờn lý ch u yên m ô n n g hiƯp vơ Q u ản lý h àn h ch ắn h và chu yên m ề n V iƯn C ẹ y l− ển g th ù c, th ù c p h È m T ru n g tẹ m n gh iến cụ u vộ P T N T 1 cịn b é P h ưn g k ạ h o ạch tà i ch Ýn h - k h o a h ảc h u y ỷn - C L B K N , - N hã m sẻ thÝch, - C á n bộ h ợp đ ă ng . C h i h é i lộ m v− ên H é i lộ m v − ên H u y ỷn h é i n ôn g d ân v à H éi p h ô n ọ -T ru n g tẹ m h ỗ trợ n ôn g d ẹn , H é i N D tửn h - B a n g ia đ ình và đ ời sèn g, H é i p h ơ n ọ tửn h C h i h é i n ền g d ân v à ch i H é i p h ơ n ọ B a n ch ăn n u ềi thó y 3p h ư n g ch ụ c n ăn g

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Xã hội hố cơng tác khuyến nơng đã được Nghị định số 56/2005 Nđ-CP quy ựịnh, Các cơ quan, ựơn vị, tổ chức tham gia hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện Lương Tài bao gồm:

- Các cơ quan, ựơn vị trong Ngành nông nghiệp: Trạm bảo vệ thực vật; Trạm thú y; Trạm vật tư nơng nghiệp... đã thực hiện các nội dung khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân.

- Các tổ chức quần chúng: Hội nơng dân; đồn thanh niên; Hội làm vườn; Hội phụ nữ; Hội cựu chiến binh...

- Các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh cũng có rất nhiều hình thức hoạt động khuyến nơng nhằm quảng cáo các sản phẩm của mình, tạo thị trường trong nông nghiệp, nông thôn ở Lương Tàị

- Ở cơ sở: HTX dịch vụ nông nghiệp, các tổ chức quần chúng, Câu lạc bộ khuyến nơng, nhóm sở thắch... đã tiếp nhận và vận động nơng dân tham gia hoạt ựộng khuyến nơng (dự tập huấn, đào tạo nghề, tham gia xây dựng mơ hình và trực tiếp nhân rộng mơ hình...).

4.1.2 Một số hoạt ựộng chủ yếu của Trạm Khuyến nông huyện Lương Tài

4.1.2.1 Một số nét chung

Hoạt động khuyến nơng có sự chỉ ựạo tập trung, thống nhất, sự phối hợp chặt chẽ từ cơ quan khuyến nông cấp trên, từ Trung ương đến khuyến nơng xã tới nơng dân.

Khuyến nơng xã có nhiệm vụ tổng kết, ựánh giá kết quả hoạt ựộng khuyến nông của xã và tham mưu cho UBND xã về cơng tác khuyến nơng. Vai trị tắch cực, chủ ựộng của cán bộ khuyến nơng ngày càng được nâng caọ Họ chủ động tiếp cận với kiến thức mình cần và sẵn sàng phản hồị Dần dần nhu cầu, mong muốn của nơng dân được quan tâm hơn và Trạm khuyến nơng là nơi để họ bày tỏ mong muốn về kiến thức sản xuất và là nơi ựể các cơ quan chuyên môn cho họ những kiến thức cịn thiếu mà họ cần. Từ việc nơng dân nêu mong muốn của mình, cán bộ khuyến nơng sẽ trao ựổi, tổng hợp xác ựịnh và thống nhất nhu cầu của họ, xây dựng các chương trình hành động cụ thể, ựề xuất mong muốn của nông dân ựến các cơ quan chuyên môn. điều này ựược thể hện qua sơ ựồ 7:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Vai trò của cán bộ Khuyến nơng ở đây là rất quan trọng. Họ vừa là những người tìm kiếm xác định thơng tin từ nơng dân, hướng dẫn thảo luận, thống nhất ựồng thời cũng là người trao ựổi cùng với các cơ quan cấp trên để tìm kiếm sự trợ giúp cho chương trình hành động của Trạm khuyến nông. Và họ cũng luôn là những người gương mẫu ựứng ra làm các Ộthử nghiệmỢ.

`

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Sơ ựồ 7: Vai trị của cán bộ Khuyến nơng

Trạm khuyến nơng có nhiệm vụ quản lý hoạt ựộng của các cán bộ khuyến nông xã. đây cũng là nơi trung gian tiếp nhận và chuyển tải nhu cầu của các cán bộ khuyến nông tới các cơ quan tổ chức khác ựể giúp cán bộ khuyến nông giải quyết nhu cầu của nông dân. Hoặc khi có chương trình của cơ quan, tổ chức nào đó, Trạm khuyến nông là nơi tiếp nhận, lựa chọn và chuyển tới các cán bộ khuyến nông.

4.1.2.2 Hoạt ựộng tập huấn

a/ Hoạt ựộng tập huấn của cán bộ khuyến nông xã

Hoạt động tập huấn ở xã có hai loại: Một là tập huấn chủ ựộng xuất phát từ ựề nghị của người dân ựến các cơ quan chuyên môn thông qua cán bộ khuyến nơng (sơ đồ 8); Hai là hoạt ựộng tập huấn theo kế hoạch của cơ quan chuyên môn cấp huyện hoặc cấp tỉnh ựưa xuống xã.

(I) Ờ Phân tắch xác định nhu cầu: Trước hoặc trong mùa vụ hoặc trong q

trình chăn ni, người dân có những thắc mắc cần giải quyết, họ trình bày với cán bộ khuyến nơng của mình. Hoặc đầu mỗi vụ cán bộ khuyến nông họp triển khai kế hoạch sản xuất với các HTX. Cuộc họp này trước hết là tổng kết công tác khuyến nông của vụ trước, sau ựó là thu thập ý kiến, nhu cầu của các HTX về vụ sản xuất tớị Cán bộ khuyến nông thống nhất những nhu cầu, mong muốn của các HTX rồi báo cáo với Trạm khuyến nơng để nên kế hoạch thực hiện.

Cán bộ khuyến nông Nhu cầu của

nông dân

Cơ quan hỗ trợ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Sơ đồ 8: Q trình thực hiện một khố tập huấn

(II) - Lập kế hoạch tập huấn: Nếu chỉ tập huấn cho một HTX thì do cán bộ

khuyến nơng chủ động thực hiện, nếu tập huấn cho cả xã thì cán bộ khuyến nơng lập kế hoạch và thiết kế sau đó sẽ báo cáo với Trạm khuyến nơng để Trạm điều chỉnh cho phù hợp.

(1) Lập kế hoạch và thiết kế khoá tập huấn là bước tiếp theo và căn cứ vào phân tắch xác định nhu cầụ

(2) Và sẽ xác ựịnh ựược các nội dung: chủ đề tập huấn, tập huấn để làm gì? đối tượng nông dân tham gia tập huấn? địa ựiểm? Thời gian? Huấn cụ, kinh phắ.

(III ) - Chuẩn bị giáo cụ: cán bộ khuyến nơng căn cứ vào chủ đề tập huấn, cơ sở

vật chất hiện có và tham khảo ý kiến của giảng viên để chuẩn bị giáo cụ cho phù hợp.

(IV)-Triển khai tập huấn: Chủ nhiệm HTX sẽ chủ trì buổi tập huấn cho

HTX của mình. Nếu tập huấn cho tồn xã thì Phó chủ tịch UBND xã chủ trì và làm cơng tác tổ chức: khai mạc, giới thiệu đại biểu, nêu rõ nội dung và chương trình tập huấn. Giảng viên là cán bộ khuyến nơng sẽ tiến hành tập huấn.

đối với hoạt ựộng tập huấn theo kế hoạch của cơ quan chuyên môn cấp huyện hoặc cấp tỉnh đưa xuống xã thì khơng có giai đoạn phân tắch xác định nhu cầu vì chương trình tập huấn đó theo kế hoạch của Trạm khuyến nông. Họ sẽ thông báo kê hoạch cho cán bộ khuyến nông xã hoặc UBND xã để triển khai và thơng báo trên hệ thống loa truyền thanh cho tồn thể nơng dân trong xã được biết và ựi tham dự nếu có nhu cầụ (IV) (II) (III) (V) (I) Chuẩn bị giáo cụ đánh giá kết

quả tập huấn Lập kế hoạch tập huấn

Triển khai tập huấn

Phân tắch xác ựịnh nhu cầu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

V- đánh giá kết quả tập huấn: đánh giá tập huấn nhằm xác ựịnh xem công

tác chuẩn bị, công tác tổ chức, phương pháp tập huấn như thế nào, những mặt nào làm tốt ựể phát huy, những mặt nào làm chưa tốt ựể khắc phục những lần saụViệc ựánh giá chủ yếu tập trung vào ba nội dung:

- Cơng tác chuẩn bị, gồm có: cơng tác chuẩn bị nội dung, hội trường, giáo cụ, thông báo cho nông dân.

- Nội dung, chất lượng giảng dạy của giảng viên. - Kết quả học tập của học viên.

đánh giá tập huấn có vai trị quan trọng, song hiện nay hầu như khơng được sử dụng trong tập huấn, chỉ khi nào theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn cấp trên mới tiến hành ựánh giá. Các nội dung cần ựánh giá cũng ựược các cơ quan này chuẩn bị sẵn thành bản in, cán bộ khuyến nông chỉ việc phát cho nông dân và thu lại sau khi nơng dân đã điền vàọ

Lý do mà họ ựưa ra để khơng tiến hành đánh giá là:

Mặc dù họ ựã ựược tập huấn về một số phương pháp khuyến nơng song ắt ựược áp dụng trong thực tế công việc nên không nắm chắc. Họ không biết chắc chắn rằng sẽ đánh giá những nội dung gì. Mặt khác việc chuẩn bị các bản câu hỏi u cầu phải in mà khơng có kinh phắ. Nội dung của các chủ đề tập huấn ắt có cái mớị Vắ dụ như cứ đầu vụ lúa là tập huấn về chăm sóc lúa, rồi chăm sóc và phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Phương pháp tập huấn đó quen thuộc, hầu như khơng có sự ựổi mới nào cả. Giảng viên tập huấn cũng quen thuộc, chủ yếu là cán bộ khuyến nơng. địa điểm tập huấn cố ựịnh, trang thiết bị, giáo cụ hầu như khơng có gì thay đổị

Về phương pháp giảng dạy, truyền ựạt của giảng viên ựa số người ựược hỏi nhận xét rằng dễ hiểụ Giảng viên tập huấn là những cán bộ có kinh nghiệm và ựã ựược qua lớp tập huấn về Ộphương pháp có sự tham gia trong tập huấnỢ nên họ áp dụng rất tốt.

điều rất ựáng lưu tâm là trong tập huấn thiếu mẫu vật và thiếu thực hành. điều này ựã hạn chế lớn ựến việc tiếp thu, ghi nhớ của học viên. Nguyên nhân dẫn ựến thực trạng này là do hạn chế về thời gian vì khi tiến hành thực hành địi hỏi nhiều thời gian và do hạn chế về kinh phắ. Khi tiến hành cho lớp tập huấn dễ hiểu thì phải cần nhiều giáo cụ, dụng cụ ựể thực hành. Nhưng hiện nay các trang thiết bị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

phục vụ cho tập huấn còn nhiều hạn chế và gần như khơng có. Một ngun nhân khác là do tập huấn viên chưa ựược hỗ trợ làm thử do cách làm này còn mới với họ. Các mẫu vật sử dụng trong tập huấn mang tắnh thời vụ, thời kỳ chứ khơng lâu dàị Do vậy nếu muốn có đủ mẫu vật cho tập huấn thì phải thường xun thay đổị Mỗi lớp với nội dung khác nhau lại cần mẫu vật khác nhau, vì vậy kinh phắ để mua mẫu vật phục vụ cho công tác tập huấn là không nhỏ. Chắnh vì vậy mà hiện nay ở Lương Tài các lớp tập huấn còn thiếu nhiều mẫu vật.

Mặc dù còn hạn chế như vậy nhưng các lớp tập huấn ở Lương Tài cũng thu hút ựược ựông ựảo nông dân tham gia dù ở quy mơ thơn hay xã. Có được điều này phải kể đến vai trị quan trọng của cán bộ khuyến nơng các xã. Chắnh họ là ựầu mối thu nhận các ý kiến, mong muốn của nơng dân để chuyển tải tới Trạm khuyến nông và vạch kế hoạch hoạt ựộng cho các HTX.

b/ Hoạt ựộng tập huấn của Trạm khuyến nông huyện Lương Tài

Hoạt động tập huấn của Trạm khuyến nơng huyện Lương Tài ựược thực hiện theo sơ ựồ sau:

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra

Sơ ựồ 9: Hoạt ựộng tập huấn của Trạm khuyến nông huyện Lương Tài

Trung tâm Khuyến nơng

Trạm Khuyến nơng huyện

đồn thể quần chúng HTX DVNN UBND x>

Cể quan thùc hiƯn Nểi yêu cầu

Nơi nhận bắt buộc

Các mũi tên

Yêu cầu tập huấn

Tập huÊn kủ thuẺt

TẺp huÊn nghiỷp vụ

Tập huấn theo mơ hình, dự án

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

* Hoạt ựộng tập huấn nghiệp vụ

Là tập huấn nhằm nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ khuyến nơng Nhà nước và cả những người làm khuyến nơng ngồi hệ thống (hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, chủ nhiệm HTX, Ầ), chủ ựề thường tập trung vào các vấn ựề sau:

- Tổ chức hệ thống khuyến nông. - Các phương pháp khuyến nông.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)