dụng những ý kiến, những thông tin từ người dân nhiều hơn, kết hợp tốt với người dân ựể tổ chức tốt hơn các hoạt ựộng khuyến nông.
Tận dụng sự ựầu tư từ các cơ quan tổ chức, trung tâm khuyến nông, tăng cường tìm hiểu, ựánh giá hiện trạng nông thôn ựể có thể hiểu ựược người dân thực sự ựang cần vấn ựề gì. Tạo cơ hội cho các CBKN ựược ựi học ựể nâng cao trình ựộ.
Kết hợp ựiểm yếu với thách thức: Thường xuyên ựào tạo cán bộ khuyến nông nhằm nắm bắt những KTTB mới, hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm thu hút sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội vào các hoạt ựộng khuyến nông. Phối kết hợp với các cơ quan tổ chức ựể tăng cường kinh phắ cho hoạt ựộng khuyến nông. Có các chắnh sách hỗ trợ cho việc tuyên truyền các thông tin nông nghiệp, bản tin thị trường nông sản.
4.2.5 đánh giá mức ựộ phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông khuyến nông
đánh giá mức ựộ phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông huyện Lương Tài, chúng tôi dựa vào các căn cứ sau:
- Các số liệu về kết quả thực hiện những hoạt ựộng khuyến nông chủ yếu của huyện những năm quạ
- Các tiêu chắ là: Sự thay ựổi nhận thức, kỹ năng, phương pháp của cán bộ và người dân trong huyện; Kết quả sản xuất và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất...
Dựa trên các căn cứ này, chúng tôi ựánh giá mức ựộ phối hợp của một số hoạt ựộng khuyến nông chủ yếụ
4.2.5.1 Nhận xét chung về sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng khuyến nông.
Trước khi có chủ trương của UBND huyện về việc chỉ ựạo Trạm khuyến nông chủ ựộng liên kết, phối hợp với các tổ chức kinh tế - xã hội trong sản xuất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 và tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân thì hình thức mua các yếu tố ựầu vào và tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thông qua các ựại lý bán lẻ và thương láị Như vậy, người nông dân luôn bị áp ựặt giá và ép giá. Từ khi có chủ trương về sự phối hợp, Trạm khuyến nông ựã chỉ ựạo nhân dân bằng các chương trình, kế hoạch nhằm tăng cường sự phối hợp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chắnh ựiều ựó ựã ựem lại nhiều kết quả ựáng tự hào cho các tác nhân tham gia phối hợp về nhiều phương diện như sau:
* Về phương diện kinh tế
- Phối hợp ựem lại hiệu quả cao hơn cho các tác nhân tham gia, ựặc biệt là nhà nông.
- Phối hợp có tác ựộng làm cho năng suất, chất lượng, giá cả, phù hợp và ổn ựịnh hơn.
- Phối hợp giúp người dân biết cách sử dụng các yếu tố ựầu vào sao cho hiệu quả nhất mà chi phắ lại thấp nhất. Giúp người dân dễ dàng hơn trong việc mua các yếu tố ựầu vàọ
- Phối hợp giúp người dân yên tâm sản xuất hơn, có ựầu vào, ựầu ra ổn ựịnh và là cơ sở ựể người dân mở rộng sản xuất.
- Phối hợp tạo ra cho Doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông tiếp cận ựược với nhau một cách dễ dàng nhất.
- Phối hợp giúp giảm thiểu ựược sự cạnh tranh ngày càng găy gắt của thị trường trong quá trình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm.
- Phối hợp làm tăng hiệu quả sử dụng ựất cho người dân.
- Phối hợp giúp cho các tác nhân tham gia tiết kiệm ựược vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng ựồng vốn, tức một ựồng chi phắ bỏ ra thu ựược giá trị ngày càng cao hơn.
- Phối hợp ựã làm thay ựổi tập quán của nhân dân từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và sử dụng kỹ thuật lạc hậu thô sơ sang sản xuất có quy mô hơn, sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới hơn, tốt hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 104
* Về phương diện xã hội
- Phối hợp giúp người dân xoá ựói giảm nghèo, tạo việc làm và nâng cao ựời sống nhân dân. Từ ựó giúp giảm thiểu tình trạng chênh lệnh giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
- Phối hợp tạo nên các mối quan hệ giữa nông dân với Nhà nước, nhà nông và nhà doanh nghiệp xắch lại gần nhau hơn, giúp nhau cùng phát triển, ựem lại lợi ắch cho nhau và tạo nên sức mạnh to lớn ựể ựứng vững trên thị trường ựầy rẫy sự nguy hiểm và cạnh tranh nàỵ
- Phối hợp giúp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới cho người dân, giúp người dân nâng cao nhận thức, nâng cao hiểu biết về kỹ năng kỹ thuật ựể có ứng dụng tốt nhất vào quá trình sản xuất.
* Về phương diện môi trường
- Phối hợp giúp người dân biết cách sử dụng nguồn nước sạch, lượng phân bón phù hợp, lượng thuốc BVTV dưới mức cho phép của Nhà nước quy ựịnh ựể ựảm bảo ựược nguồn nông sản sạch cho con người, giúp môi trường trong sạch hơn, con người khoẻ mạnh hơn.
- Phối hợp làm tăng tắnh hiệu quả sử dụng ựất cũng là một yếu tố tiết kiệm ựược nguồn tài nguyên ựất trong môi trường sinh tháị
để có ựược kết quả này là do chủ trương, chắnh sách ựúng ựắn của UBND huyện Lương Tàị Sự phối hợp nhịp nhàng của các HTX dịch vụ nông nghiệp, các cơ quan ựoàn thể, các Công ty với Trạm khuyến nông huyện. Sự chấp hành nghiêm túc các quy ựịnh, chủ chương của Nhà nước và nhận thức tốt về vấn ựề phối hợp. Chắnh sự tác ựộng qua lại của các bên tham gia, giúp nhau cùng phát triển ựã tạo nên thành quả ựáng khen như trên.
4.2.5.2 đánh giá sự phối hợp của các tổ chức xã hội trong hoạt ựộng ựào tạo - tập huấn
Hoạt ựộng tập huấn là một kênh phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật tới nông dân rất quan trọng trong hoạt ựộng khuyến nông. Qua ựiều tra các HTX DVNN, phần lớn các HTX ựều cho rằng hoạt ựộng tập huấn là rất cần thiết ựối với
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 105 nông dân. Thông qua các buổi tập huấn người nông dân không những ựược trang bị những kiến thức về sản xuất, những thông tin về chủ trương chắnh sách mà còn ựược giải ựáp những thắc mắc, những vấn ựề gặp phải trong quá trình sản xuất.
Thăm dò ý kiến của các HTX DVNN về sự cần thiết và tắnh phù hợp của các lớp tập huấn khuyến nông cho thấy như sau:
- Về sự cần thiết: Số liệu ở bảng 4.17 cho thấy 100% số người ựược hỏi cho rằng việc tổ chức các lớp tập huấn là cần thiết. đây vẫn là hình thức truyền tải kiến thức phù hợp tới ựại bộ phận nông dân. điều quan trọng là cần thay ựổi phương pháp tập huấn ựể người dân có thể tiếp thu kiến thức có hiệu quả nhất trong mỗi lần tổ chức tập huấn.
Bảng 4.17 Kết quả thăm dò ý kiến về sự cần thiết của tập huấn khuyến nông
Mức ựộ ựánh giá Số HTX Tỷ lệ (%)
- Rất cần 87 85,9
- Cần 14 14,1
- Không cần 0 0
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
- Về tắnh phù hợp:
Khi tổ chức các lớp ựào tạo, tập huấn, Khuyến nông Lương Tài thường ựưa ra các yêu cầu về ựối tượng học, thời gian học, nội dung học, phương pháp tập huấn, thời ựiểm và ựịa ựiểm tổ chức... Theo chúng tôi, nếu khoá tập huấn nào làm tốt các yêu cầu này thì kết quả cũng như hiệu quả ựạt ựược là rất tốt. Các HTX ựược hỏi ựều cho rằng ựối tượng tham dự tập huấn là phù hợp (100%). Một số HTX cho rằng nên chuyển ựịa ựiểm tập huấn sang tập huấn tại hiện trường hoặc tập huấn ựầu bờ, hoặc bổ sung công cụ trợ giảng như tranh ảnh, mẫu vật... vì như vậy họ sẽ kết hợp việc nghe và nhìn trực tiếp giúp họ nhớ lâu hơn và có sức thuyết phục cao hơn. Kết quả thăm dò ý kiến của các HTX DVNN về sự phù hợp của các lớp tập huấn cho thấy như sau (bảng 4.18):
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 106
Bảng 4.18 Kết quả thăm dò ý kiến về sự phù hợp của các lớp tập huấn Khuyến nông Lương Tài
Phù hợp Không phù hợp
Nội dung ựánh giá
Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)
1. đối tượng tham dự 101 100,0 0 0,0
2. Thời gian tập huấn 92 91,0 9 9,0
3. Nội dung tập huấn 87 85,9 14 14,1
4. Phương pháp tập huấn 71 70,5 30 29,5
5. Tài liệu tập huấn 87 85,9 14 14,1
6. Thời ựiểm tập huấn 90 89,7 11 10,3
7. địa ựiểm tập huấn 84 83,3 17 16,7
8. Tổ chức lớp 89 88,5 12 11,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
- Về sử dụng kết quả ựào tạo, tập huấn:
đào tạo, tập huấn trong khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về các kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, thị trường, quản trị sản xuất kinh doanh cũng như áp dụng kiến thức này vào thực tiễn. Vì vậy, trong ựánh giá sự phối hợp trong hoạt ựộng ựào tạo, tập huấn chúng tôi chú trọng xem xét kết quả sử dụng các kiến thức, kỹ năng trong sản xuất kinh doanh của hộ.
Qua kết quả thăm dò ý kiến các HTX DVNN về vấn ựề này, chúng tôi thấy như sau:
Bảng 4.19 Kết quả thăm dò ý kiến về sử dụng kiến thức và kỹ năng vào SXKD của các HTX DVNN
Nội dung Số lượng (HTX) Tỷ lệ (%)
Tổng số người ựược hỏi 101 100
- Người dân có áp dụng vào sản xuất 93 92,3
- Người dân chưa áp dụng vào sản suất 8 7,7
- Hướng dẫn nông dân khác 41 41,0
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107 Hầu hết số người ựược hỏi ựều nói rằng họ ựã từng áp dụng những kiến thức ựã ựược tập huấn vào sản xuất (92,3%) và làm thay ựổi nhận thức của họ về sản xuất nông nghiệp. Từ chỗ chưa phân biệt giữa sâu và bệnh, ựến nay ựã hiểu biết ựược vòng ựời của sâu, ựiều kiện phát triển của bệnh, triệu chứng bệnh... ựã biết ựược một số bệnh cơ bản của gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị. Thay ựổi từ canh tác truyền thống sang canh tác theo khoa học như: cấy mạ non, bón phân cân ựối, bón phân sâu, sử dụng giống cấp I và giống xác nhận...
4.2.5.3 đánh giá sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn
Như ựã phân tắch ở phần trên, những năm qua các mô hình trình diễn khuyến nông ựược xây dựng khá nhiều và ựa dạng ở các lĩnh vực khác nhau trên ựịa bàn huyện Lương Tài, do nhiều cơ quan, ựơn vị thực hiện trong ựó hệ thống khuyến nông ựóng vai trò chủ yếụ Các cơ quan ựoàn thể chưa xây dựng ựược mô hình trình diễn nào mà chỉ ựóng vai trò phối hợp ựể triển khaị Vì vậy, ở nội dung này chúng tôi ựi sâu ựánh giá chủ yếu việc xây dựng mô hình của Trạm khuyến nông và các Công tỵ
Mục ựắch của xây dựng mô hình trình diễn là ựể chứng minh tắnh hơn hẳn của kỹ thuật mới, giống mới, công thức mớiẦ so với cái mà nông dân ựang làm; qua ựó thuyết phục nông dân làm theọ
- Hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất, sản lượng lương thực
Mô hình trình diễn các giống cây trồng mới, giống tiến bộ kỹ thuật có tiềm năng năng suất cao, phẩm chất tốt: như mô hình lúa lai (BTE 1, Q. Ưu số 1, Việt lai 24); lúa chất lượng cao (Bắc thơm số 7, HT 1, Tám xoan). Mô hình ngô (NK 66, NK 9654, LVN 99) và các mô hình về Khoai tây, ựỗ tương....
Với những mô hình trình diễn trên ựã góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình ựộ thâm canh lúa của người nông dân. Nâng cao ựộ ựồng ựều về năng suất lúa ở các xã trong huyện, góp phần ựưa năng suất, sản lượng cây trồng trong những năm qua ở Lương Tài có tốc ựộ tăng ổn ựịnh. đến nay sản lượng lương thực ựạt trên 70.000 tấn, bình quân lương thực trên 700 kg/người/năm góp phần tắch cực vào chương trình an ninh lương thực Quốc giạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 108 - Hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn ựã chuyển giao ựến nông dân nhiều giống rau màu, cây công nghiệp có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dựng nhiều công thức luân canh, nhiều cánh ựồng có thu nhập cao ở Lương Tài như:
Mô hình chuyển giao những giống ựậu tương mới: đT 96, đT 84, đT12 với công thức luân canh: lúa xuân - ựậu tương hè thu - ngô nếp - rau muộn ở An Thịnh, Trung Kênh ựã cho thu nhập trên 90 triệu ựồng/ha/năm.
Mô hình thâm canh dưa các loại: Dưa hấu Hắc Mỹ nhân 308, 508; An Tiêm 101, 102; An Tiêm 95, DV 6868; Dưa chuột dùng cho chế biến xuất khẩu: đài Loan số 266, đV-027... Với công nghệ che phủ nilon và kỹ thuật làm giàn... trong cơ cấu : Lúa xuân - dưa hấu - rau vụ ựông; lúa xuân - lúa mùa sớm - dưạ ở Thị trấn Thứa, Tân Lãng... ựã cho thu nhập 100 - 120 triệu ựồng/ha/năm.
Những tiến bộ kỹ thuật về giống cà chua: PT18, C95, BM199, T11, TN 129. Khoai tây: KT-3, VT-2, DIAMANG, Solarạ.. với công thức 2 lúa - 1 màụ Mô hình chuyên canh, thâm canh tập trung về các giống cà rốt: TZ-103, F444, PS-3496 ở Lai Hạ, Minh Tân cũng cho thu nhập trên 100 triệu ựồng/ha/năm.
- Hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn giúp nông dân ựẩy mạnh phong trào cải tạo vườn tạp, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật về cây ăn quả, từ ựó tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch ựất vườn.
Xây dựng 9 ựiểm mô hình với qui mô 20ha về trồng thâm canh giống tre măng Bát độ, điền Trúc ở Trung Chắnh, Phú Lương, Bình định. đồng thời chuyển giao công nghệ nhân giống tre măng, kỹ thuật chiết, ghép các loại cây ăn quả cho nhiều nhà vườn trong huyện ựáp ứng nhu cầu về giống cho nông dân trong và ngoài huyện.
- Hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn góp phần ựẩy mạnh phong trào chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp và công nghiệp, xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi qui mô gia trại, trang trại bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh tế như:
Tham gia chương trình "Sind hoá" ựàn bò Trung tâm Khuyến nông ựã ựào tạo ựược 6 dẫn tinh viên, cấp 6 bình Nitơ; chương trình "Nạc hoá" ựàn lợn Trung tâm Khuyến nông tập trung ựầu tư xây dựng ựược: 5 mô hình, ở 5 xã/14 xã, thị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109 trấn ựưa về: 270 con lợn nái ngoại; Xây dựng 10 mô hình nuôi lợn thịt 3/4 máu ngoại; 100% máu ngoại với tổng số ựàn lợn thịt 2.000 con. đi ựôi với việc ựưa giống mới, Trung tâm Khuyến nông còn hướng dẫn trong việc qui hoạch, nâng cấp trang thiết bị về chuồng trại, núm uống tự ựộng, máng ăn, kỹ thuật truyền giống, từng bước ựưa chăn nuôi theo hướng công nghiệp và hiện ựại qui mô gia trại, trang trạị
Những giống gia cầm mới: Gà Kabia, Lương Phượng, Ri DABACO, vịt siêu thịt, siêu trứng: Super M, Ngan Pháp dòng R31, R51, Ngan Trâụ..cũng ựã ựược cán bộ khuyến nông từng bước chuyển giao và mở rộng cho nông dân trong huyện góp phần thúc ựẩy chăn nuôi gia cầm ở Lương Tài trở thành phong tràọ đã xuất hiện