Đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 50)

3.1.2.1 Lợi thế

Lương Tài có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, cách không xa thành phố Bắc Ninh và ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội tạo ựiều kiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

3.1.2.2 Hạn chế

Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, lưu lượng dòng chảy thay ựổi mạnh theo mùa làm cho tình trạng ngập úng, hạn hán cục bộ vẫn thường sẩy ra ở một số vùng gây khó khăn cho sản suất nông nghiệp.

Trong huyện còn có một số vùng thấp trũng ven ựê ựất bị glây hoá, bị ngập úng thường xuyên nên hiện nay chỉ trồng ựược một vụ lúa, việc thâm canh tăng vụ gặp rắt nhiều khó khăn.

3.1.3 điều kiện kinh tế - xã hội

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của Tỉnh và cả nước. Huyện Lương Tài cũng ựã có những bước phát triển ựáng kể về kinh tế chắnh trị, văn hoá xã hội, ựã hoàn thành vượt kế hoạch do đảng bộ Huyện lần thứ XVII ựề rạ Tuy nhiên, cũng chắnh sự phát triển này ựã gây ra một áp lực lớn ựối với việc sử dụng ựất ựai trong toàn huyện .

3.1.3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất ựai

Nhìn chung biến ựộng về tình hình sử dụng ựất của huyện không nhiềụ Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2009 giảm 0,59% so với năm 2008, năm 2010 chỉ bằng 99,12% so với 2009, ựất phi nông nghiệp năm 2010 tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

lên 1,29% so với 2009, nguyên nhân là do chủ trương của huyện ựang chú trọng phát triển các cụm, ựiểm công nghiệp làng nghề nên một phần nhỏ diện tắch ựất nông nghiệp không hiệu quả và ựất hoang chưa sử dụng chuyển sang xây dựng các cụm công nghiệp.

Phần ựất nông nghiệp của huyện chủ yếu dùng cho sản xuất nông nghiệp, chiếm 92,48% diện tắch ựất nông nghiệp nhưng có xu hướng giảm qua các năm với các loại cây lương thực ngắn ngày như lúa, lạc, ựậu tương và các loại cây vụ ựông. đất mặt nước dùng cho nuôi trồng thuỷ sản trong cơ cấu ựất nông nghiệp tăng từ 7,46% năm 2008 lên 9,35% năm 2010 là do chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của huyện từ ựất trũng trồng lúa năng suất kém sang nuôi trồng thuỷ sản.

Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất huyện Lương Tài

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ Tổng DTTN 12738,64 100 12738,64 100 12738,64 100 100 100 100,00 1. đất NN 7913,83 62,12 7867,04 61,76 7811,2 61,32 99,41 99,29 99,35 1.1 đất SXNN 7318,36 92,48 6611,72 84,04 6553,29 83,9 99,41 99,12 94,63 đất trồng cây hàng năm 7240,65 98,94 6534,18 98,83 6475,15 98,81 90,24 99,09 94,57

đất trồng cây lâu năm 77,71 1,06 77,54 1,17 78,14 1,19 99,78 100,77 100,28

1.2 đất NTTS 590,18 7,46 731,19 9,29 730,11 9,35 101,03 99,85 111,22

2. đất phi NN 4523,17 35,51 4569,96 35,87 4628,9 36,34 101,03 101,29 101,16

3. đất chưa sử dụng 301,64 2,37 301,64 2,37 298,54 2,34 100 98,97 99,48

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lương Tài

Qua bảng 3.1 cho thấy diện tắch ựất nông nghiệp của huyện của huyện chiếm tỷ trọng khá lớn 61,32% (năm 2010) hơn ơ tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. điều ựó tạo thuận lợi cho ngành nông nghiệp huyện phát triển. Bên cạnh ựó phần diện tắch ựất phi nông nghiệp cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ 4.628,9 ha (năm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

2010) tương ựương 36,34%. Diện tắch ựất chưa ựược sử dụng rất ắt chỉ chiếm có 2,34% (năm 2010). Như vậy, huyện Lương Tài ựã biết tận dụng tiềm năng ựất ựai của mình, dành ựất cho phát triển các ngành phi nông nghiệp nhưng ựất giành cho nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếụ

3.1.3.2Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

Huyện Lương Tài có 14 xã và thị trấn, với tổng số dân là: 97.301 nhân khẩu, 28.697 hộ gia ựình năm 2010.

Trong ba năm qua (2008-2010), dân số của huyện liên tục tăng từ 95.082 người năm 2008 lên 97.301 người năm 2010, với tốc ựộ tăng bình quân 3 năm là 1,16%, ựiều này phản ánh phong trào kế hoạch hoá gia ựình trong nhân dân có kết quả tốt và việc chuyển hộ khẩu ựi làm ăn xa của tầng lớp thanh niên.

Qua bảng 3.2 ta thấy: Hoạt ựộng của dân số trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm ưu thế, ựiều này thể hiện ở số khẩu, số hộ và số lao ựộng nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt ựộng của các lao ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp ngày càng phát triển, kéo theo ựó là sự giảm sút của lao ựộng nông nghiệp. Trong ba năm qua tốc ựộ tăng của hộ nông nghiệp là 0,18% và tốc ựộ tăng của hộ phi nông nghiệp là 0,63%. Tốc ựộ tăng của hộ phi nông nghiệp nhanh hơn hộ nông nghiệp như vậy là rất tốt, có lợi cho nền kinh tế. Trong ựó tốc ựộ tăng của số khẩu phi nông nghiệp nhanh hơn khẩu nông nghiệp, tốc ựộ tăng trung bình ba năm của khẩu phi nông nghiệp là 6,58% nhưng với khẩu nông nghiệp là 0,16%. Số khẩu phi nông nghiệp năm 2008 là 14.662 khẩu (chiếm 15,42%) lên 16.629 khẩu năm 2010 (chiếm 17,09%).

Bình quân mỗi hộ có 2,08 lao ựộng nông nghiệp, mỗi lao ựộng nông nghiệp của huyện phải nuôi 1,62 khẩụ Như vậy trong những năm qua dân số của huyện dần ựi vào ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng dân số bình quân khoảng 1,16 %/ năm. đồng thời số khẩu nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao cũng là thách thức lớn cho khuyến nông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ựộng của huyện qua 3 năm (2008 Ờ 2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

STT Chỉ tiêu đVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 09/08 10/09 BQ

I Tổng số nhân khẩu Khẩu 95.082 100,00 96.109 100,00 97.301 100,00 101,08 101,24 101,16

1 Khẩu NN Khẩu 80.420 84,58 79.867 83,10 80.672 82,91 99,31 101,01 100,16

2 Khẩu phi NN Khẩu 14.662 15,42 16.242 16,90 16.629 17,09 110,77 102,38 106,58

II Tổng số hộ Hộ 28.562 100,00 28.643 100,00 28.697 100,00 100,28 100,19 100,24 1 Hộ NN Hộ 24.816 86,88 24.876 86,85 24.904 86,78 100,24 100,11 100,18 2 Hộ phi NN Hộ 3.746 13,12 3.767 13,15 3.793 13,22 100,56 100,69 100,63 III Tổng số lao ựộng 58.703 100,00 59.572 100,00 59.733 100,00 101,48 100,27 100,88 1 Lđ NN Lđ 51.565 87,84 51.500 86,45 50.964 85,32 100,06 98,77 99,42 2 Lđ phi NN Lđ 7.138 12,16 8.072 13,55 8.769 14,68 111,71 109,98 110,84 IV Một số chỉ tiêu BQ 1 .Nhân khẩu/ hộ K/Hộ 3,32 - 3,36 - 3,39 - - - - 2 Nhân khẩu/Lđ K/Lđ 1,62 - 1,61 - 1,63 - - - - 3 Lao ựộngNN/hộNN Lđ/hộ 2,08 - 2,07 - 2,05 - - - - 4 Nhân khẩu NN/hộ NN. K/Lđ 3,24 - 3,21 - 3,35 - - - -

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

3.1.3.3 Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế

Hoạt ựộng kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nông nghiệp song hoạt ựộng sản xuất còn rất manh mún, nhỏ lẻ với cơ cấu cây trồng - vật nuôi khá ựa dạng. Nhìn chung, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của huyện còn mang nặng tắnh tự cung, tự cấp, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ựược sử dụng vào mục ựắch tiêu dùng trực tiếp cho người sản xuất, xu hướng phát triển nông nghiệp hàng hoá chưa cao, thiếu sự tập trung và chuyên môn hoá trong sản xuấtẦ Chắnh vì vậy, trên 70% dân số của huyện làm nông nghiệp nhưng chỉ tạo ra khoảng 30% tổng giá trị sản xuất (GTSX) toàn huyện. Mặc dù vậy, cùng với xu thế ựổi mới chung của cả nước, những năm gần ựây ựặc biệt là từ năm 2008 ựến nay nền kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Lương Tài nói riêng ựã thu ựược những kết quả phát triển vượt bậc. Trong công cuộc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá ựịnh hướng thị trường, nền kinh tế Lương Tài có tốc ựộ tăng trưởng khá cao và liên tục cao hơn so với bình quân trung của tỉnh Bắc Ninh và của cả nước. Nhiều năm liền tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện ựạt hai con số.

Qua bảng 3.3 ta thấy, tổng GTSX của huyện năm 2008 là 570.856 triệu ựồng (tr.ự), ựến năm 2010 tăng lên là 722.385 tr.ự, bình quân 3 năm tăng 12,49%. Có ựược sự tăng trưởng này là do hầu hết GTSX các ngành ựều tăng, trong ựó hai ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ có tốc ựộ tăng trưởng caọ Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2008 là 186.696 tr.ự, chiếm 32,70 % tổng GTSX toàn huyện. Năm 2010, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 203.877 tr.ự, chiếm 28,22 % tổng GTSX toàn huyện. Có ựược ựiều này là do người dân ựã chú trọng hơn vào việc áp dụng các giống mới, các KTTB vào sản xuất. Như vậy, GTSX ngành nông nghiệp có xu hướng tăng (trung bình 4,5 % năm).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2008 -2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

STT Chỉ tiêu

SL(tr.ự) CC(%) SL(tr.ự) CC(%) SL(tr.ự) CC(%) 07/06 08/07 BQ

Tổng giá trị sản xuất 570.856 100,00 641.770 100,00 722.385 100,00 112,42 112,56 112,49

I Ngành nông nghiệp 186.696 32,70 195.098 30,40 203.877 28,22 104,50 104,50 104,50

1 Trồng trọt 108.570 58,15 112.494 57,66 116.486 57,14 103,61 103,55 103,58

2 Chăn nuôi - thuỷ sản 73.011 39,11 77.259 39,60 81891 40,17 105,82 105,99 105,90

3 Lâm nghiệp 5.115 2,74 5.345 2,74 5.500 2,69 104,50 102,89 103,69

II Ngành phi nông nghiệp 299.005 52,38 341.165 53,16 390.634 54,08 114,10 114,50 114,30

1 Công nghiệp 176.543 59,04 200.860 58,87 228.976 58,62 113,77 114,00 113,89

2 Tiểu thủ công nghiệp 14.731 4,93 16.307 4,78 18.068 4,63 110,70 110,80 110,75 3 Xây dựng cơ bản 107.731 36,03 123.998 36,35 143.590 36,76 115,10 115,80 115,45

III Ngành thương mại dịch vụ 85.154 14,91 105.507 16,44 127.874 17,70 123,90 121,20 122,55

IV Một số chỉ tiêu BQ

1 GTSX/ Nhân khẩu (tr.ự/khẩu) 6,00 - 6,68 - 7,42 - 111,33 111,08 111,20

2 GTSX/ Lao ựộng (tr.ự/Lđ) 9,72 - 10,77 - 12,09 - 110,80 112,26 111,53

3 GTSX NN/ Khẩu NN(tr.ự/khẩu) 2,32 - 2,44 - 2,53 - 105,17 103,69 104,43

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Trong cơ cấu của ngành nông nghiệp, giá trị của ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất 57,14% (năm 2010), giá trị bình quân của ngành trồng trọt tăng qua 3 năm là 3,58%. Giá trị của ngành chăn nuôi có xu hướng tăng, bình quân 3 năm tăng 5,90%. được sự quan tâm phát triển các cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng cao qua các năm, bình quân 3 năm tăng 14,3%, ngành thương mại dịch vụ bình quân 3 năm tăng 22,55%.

Xem xét một số chỉ tiêu bình quân ta thấy: GTSX trên nhân khẩu năm 2008 ựạt 6,00 tr.ự, ựến năm 2010 tăng lên là 7,42 tr.ự. đối với nhân khẩu nông nghiệp thì GTSX của họ tạo ra cũng tăng từ 2,32 tr.ự/năm (năm 2008) lên 2,53 tr.ự/năm (năm 2010). Năm 2008 GTSX của một lao ựộng là 9,72 tr.ự, ựến năm 2010 tăng lên 12,09 tr.ự. Trong khi ựó GTSX nông nghiệp bình quân cho một lao ựộng nông nghiệp chỉ ựạt 3,62 tr.ự năm 2008, ựến năm 2010 ựạt 4,00 tr.ự.

Qua những chỉ tiêu trên có thể thấy ựược những cố gắng của chắnh quyền và nhân dân toàn huyện trong việc cải thiện ựời sống nhân dân cũng như thúc ựẩy sự phát triển chung của toàn huyện trong thời kỳ mớị Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng trên 70% dân số của huyện làm nông nghiệp nhưng chỉ tạo ra khoảng 30% tổng GTSX toàn huyện. điều này chứng tỏ còn có sự chênh lệch rất lớn giữa thu nhập hộ nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp. để thu hẹp khoảng cách này ựòi hỏi lãnh ựạo huyện cần có nhiều hơn nữa chắnh sách kắch thắch nông nghiệp phát triển, giúp ựỡ người nông dân. đồng thời ựòi hỏi công tác khuyến nông cần làm tốt hơn nữạ

3.1.3.4 Những thuận lợi và khó khăn ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Tài

a) Những ựiều kiện thuận lợi

Huyện có diện tắch ựất nông nghiệp lớn, ựất ựai phì nhiêu, có nền thâm canh tốt, có ựầy ựủ các loại ựất ựể trồng nhiều loại cây trồng: ựất 2 lúa, ựất màu, ựất bãi ven sông, ... Lương Tài là huyện ắt chịu ảnh hưởng của quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá làm mất ựất nông nghiệp, trong khi ựó huyện ựã tận dụng ựất chưa sử dụng, ựất hoang hoá cải tạo ựưa vào sử dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Nguồn lao ựộng dồi dào, nông dân có truyền thống và có nhiều kinh nghiệm sản xuất. Tuy nhiên dân trắ chưa cao, ựa số còn sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống. đây là một hạn chế cho việc chuyển giao, giới thiệu những kỹ thuật tiến bộ mớị Về cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ sản xuất khá hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thuỷ lợi, hệ thống trạm bơm, trạm ựiện... ựã góp phần làm tăng năng suất cây trồng. Thực hiện từng bước ựô thị hoá nông thôn gắn với xây dựng nông thôn hiện ựại theo hướng văn hoá, môi trường sinh thái bền vững.

Hiện ựại hoá cơ sở vật chất về chuồng trại, thiết bị máy móc, công nghệ cho các cơ sở dịch vụ kĩ thuật nông nghiệp trong hệ thống giống cây trồng, vật nuôị

b. Một số khó khăn tồn tại

Bên cạnh những thuận lợi mà huyện Lương Tài có ựược, vẫn còn không ắt những khó khăn mà người dân nơi ựây phải ựối mặt:

Các yếu tố tự nhiên như ựịa hình phức tạp, ựộ cao nhiều, lại chiếm phần lớn trong tổng diện tắch ựất ựai, gây nhiều khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựòi hỏi công tác khuyến nông phải nắm bắt ựược ựiều kiện thực ựịa ựể có ựược những khuyến cáo cho người nông dân tốt hơn.

Lực lượng lao ựộng sản xuất trong các ngành nông - lâm - ngư nghiệp trên ựịa bàn huyện chủ yếu là lao ựộng phổ thông, chưa qua ựào tạọ Phần lớn thanh niên nông thôn ựi xuất khẩu lao ựộng và vào nam làm công nhân, lao ựộng làm trong nông nghiệp là người già và phụ nữ. đây là một trong những thách thức lớn ựối với việc phát triển hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, cũng như công tác khuyến nông trên ựịa bàn huyện Lương Tài hiện naỵ

3.1.4 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội

3.1.4.1 Nông nghiệp

đẩy mạnh CNH - HđH nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp. Tiếp tục ựẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, ựưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chắnh, chiếm 60% giá trị, ngành trồng trọt chiếm 40% giá trị. Xây dựng hình thành các vùng chuyên canh, cánh ựồng có giá trị kinh tế caọ Phấn ựấu tổng sản phẩm lương thực (có hạt) ựạt bình quân 75.000 tấn/năm, lương thực bình quân ựầu người

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

ựạt 720kg/năm: giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác ựạt 100 triệu ựồng/năm. Khuyến khắch chăn nuôi, ổn ựịnh ựàn trâu từ 1500-1800 con, phát triển ựàn bò từ 7000-8000 con trong ựó bò lai chiếm 70-80%, ựàn lợn từ 55.000-60.000 con, ổn ựịnh ựàn gia cầm; khai thác hiệu quả tiềm năng lao ựộng, ựất ựai ựể phát triển kinh tế nông nghiệp. đa dạng hoá hình thức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thông qua các lớp bồi

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phối hợp của các tổ chức kinh tế - xã hội trong hoạt động khuyến nông huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)