Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt và những rủi ro đối với hoạt động ngân hàng cũng vì thế mà mang tính đặc thù. Một số rủi ro chủ yếu mà mỗi ngân hàng phải đói mặt bao gồm:
* Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh khi người gửi tiền động loạt có nhu cầu rút tiền tại ngân hàng ngay lập tức. Với tình trạng thiếu hụt tiền mặt tạm thời, các NHTM có thể đi vay bổ sung trên thị trường liên ngân hàng để bù đắp sự thiếu hụt này. Trong trường hợp rủi ro thanh khoản càng ngày càng nghiêm trọng, nếu tất cả những người gửi tiền đều đồng loạt rút tiền thì ngân hàng khơng chỉ đối mặt với rủi ro phá sản.
Việc quản lý rủi ro thanh khoản trở thành một nhiệm vụ thường xuyên và cần thiết đối với các NHTM. Để quản lý thanh khoản một cách hiệu qủa, nhà quản trị ngân hàng cần thực hiện một số phương pháp sau:
- Lập bản báo cáo thanh khoản ròng: bản báo cáo này ghi chép thống kê tất cả các luồng tiền phản ánh nguồn tạo nên thanh khoản và số tiền ngân hàng đã sử dụng đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản.
- Hệ thống các chỉ tiêu thanh khoản:
(1) Mức độ sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay Mức độ sử dụng tiền gửi
của khách hàng để cho vay =
Tổng dư nợ tín dụng
(2.8) Tổng huy động vốn
Tỷ lệ này thể hiện mức độ NHTM sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay. Tỷ lệ này qỳa cao tiềm ẩn rủi ro thanh khoản trong tương lai khi người gửi tiền rút tiền trước hạn trong khi ngân hàng lại chưa thu hồi được tiền cho vay.
(2) Tỷ lệ dư nợ tín dụng/ tổng tài sản Tỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản = Tổng dư nợ tín dụng (2.9) Tổng tài sản
Vì tín dụng được xem là tài sản ít thanh khoản nhất, do đó chỉ tiêu này càng lớn thì ngân hàng càng bộc lộ là kém thanh khoản.
(3) Khả năng thanh toán tiền mặt tức thời Khả năng thanh toán tiền
mặt tức thời =
Tiền mặt + tiền gửi đến hạn
(2.10) Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh toán tiền mặt tức thời của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao hàm ý ngân hàng có tính thanh khoản càng tốt.
* Rủi ro lãi suất:
Khi ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản có và tài sản nợ với những kỳ hạn khơng cân xứng với nhau, thì phải chịu những rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ tài sản có và tài sản nợ; hoặc rủi ro về lãi suất do giá trị của tài sản thay đổi khi lãi suất thị trường biến động. Để phịng ngừa rủi ro lãi suất các NHTM có thể sử dụng phương pháp cân xứng kỳ hạn giữa tài sản nợ và có. Tuy nhiên việc làm này một mặt làm giảm rủi ro lãi suất, mặt khác lại làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng do nó làm giảm các cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro song khả năng sinh lời lớn.
Để nhận biết rủi ro và đánh giá mức độ rủi ro lãi suất có thể sử dụng các chỉ tiêu:
(1) Độ lệch tài sản nhạy cảm với lãi suất: Độ lệch tài sản nhạy
cảm với lãi suất =
Tài sản nhạy cảm với lãi suất -
Nguồn vốn nhạy
Nếu độ lệch dương thì rủi ro xẩy ra khi lãi suất thị trường giảm xuống, ngược lại độ lệch õm thỡ rủi ro xẩy ra khi lãi suất thị trường tăng
(2) Hệ số độ lệch
Hệ số độ lệch = Tài sản nhạy cảm với lãi suất (2.12) Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Nếu hệ số độ lệch càng cao, mức độ rủi ro cũng càng lớn.
* Rủi ro hối đoái:
Rủi ro hối đối xẩy ra khi có sự biến động tỷ giá của các ngoại tệ mà ngân hàng thương mại giữ dưới dạng tài sản, nguồn vốn hoặc cả hai.
Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro hối đoái là: (1) Hệ số trạng thái ngoại tệ dư thừa (dư thiếu) so với vốn chủ sở hữu Hệ số trạng thái ngoại tệ dư thừa
(dư thiếu) so với vốn chủ sở hữu =
Trạng thái ngoại tệ dư thừa (dư thiếu)
(2.13) VCSH của ngân hàng
(2) Hệ số tổng trạng thái ngoại tệ dư thừa (dư thiếu) so với vốn chủ sở hữu Hệ số tổng trạng thái ngoại tệ dư
thừa (dư thiếu) so với vốn chủ sở hữu
=
Tổng trạng thái ngoại tệ dư thừa (dư thiếu)
(2.14) VCSH của ngân hàng
* Rủi ro thị trường:
Rủi ro thị trường là rủi ro suy giảm giá trị của một khoản đầu tư do biến động của các yếu tố thị trường, bốn yếu tố rủi ro thị trường tiêu chuẩn là: rủi ro vốn cổ phần, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rùi ro hàng hóa.