Hoạt động huy động vốn là hoạt động chủ yếu bên khoản mục nguồn vốn trên bảng CĐKT, chiếm khoảng 90% nguồn vốn của ngân hàng. Huy động vốn là điều kiện sống còn của một ngân hàng, do hoạt động kinh doanh của NHTM là đi vay để
cho vay, do đó một NHTM khơng thể tồn tại nếu khơng có hoạt động này và sẽ kinh doanh cầm chừng nếu không chú trọng vào huy động vốn. Do đó, hiện nay nhiều NHTM lấy tăng trưởng huy động vốn là nền tàng tăng trưởng về tổng tài sản để hướng tới sự phát triển bền vững trên mọi hoạt động.
Huy động vốn của NHTM bao gồm hoạt động huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu (nếu được sự cho phép của NHNN..., được gọi là huy động trên thị trường 1. Đây là nguồn vốn kinh doanh chính của NHTM. Ngồi ra các NHTM cịn huy động vốn từ các TCTD khác, gọi là thị trường 2 hay thị trường liên ngân hàng. Hoạt đọng trên thị trường 2 của các NHTM chủ yếu nhằm mục đích mở rộng các quan hệ đại lý thanh toán hoặc cho vay liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Tuy nhiên khi điều kiện thị trường cho phép, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng là một kênh đầu tư hấp dẫn và manh lại nguồn lợi nhuận cao cho các NHTM.
Với tầm quan trọng của huy động vốn nên cơng tác phân tích huy động vốn tại NHTM cũng được đánh giá, nhìn nhận trên nhiều khía cạnh và gúc nhỡn khác nhau. Do đó, phân tích huy động vốn bao gồm các nội dung như:
(1) Phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốn huy động, tỷ trọng từng loại theo thị trường huy động (thị trường cấp 1, thị trường cấp 2); hình thức huy động (tiền gửi, tiền vay, phát hành giấy tờ có giá); theo kỳ hạn, cơ cấu loại tiền...
(2) Tỷ lệ biến động của nguồn tiền gửi Tỷ lệ biến động của
nguồn tiền gửi =
Độ lệch tiêu chuẩn của nguồn tiền gửi
(2.1) Số dư tiền gửi bình quân trong kỳ
Tỷ lệ này phản ánh mức độ ổn định của nguồn vốn huy động trong kỳ phân tích.