Nguyên vật liệu ĐVT Kế hoạch Thực tế Mức độ ảnh hưởng Khối lượng Đơn giá (1000đ) Khối lượng Đơn giá (1000đ) Do giá Do lượng - NVL chính - NVL phụ Tổng cộng
(Nguồn: Tác giả đề xuất) - Báo cáo thực hiện chi phí nhân công trực tiếp: Nhằm giúp cho nhà quản trị
kiểm sốt được chi phí thực hiện một cách cụ thể hơn. Đối với báo cáo này công ty cần nghiên cứu và hoàn thiện theo mẫu báo cáo mới phản ánh chi tiết đầy đủ các thông tin cần thiết như: Sản lượng sản phẩm sản xuất, thời gian lao động và đơn giá
tiền lương. Từ đó xác định được tổng chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ, đảm bảo tính chính xác, thơng tin cung cấp một cách chi tiết và cụ thể hơn. Báo cáo được hồn thiện để cung cấp thơng tin cho nhà quản trị thấy được tình hình chi tiết về chi phí nhân cơng, từ đó xác định được mức ảnh hưởng của các nhân tố như chênh lệch về số sản phẩm sản xuất, thời gian lao động và đặc biệt là đơn giá tiền lương trên một đơn vị sản phẩm.
Bảng 3.9: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí nhân cơng trực tiếp Sản phẩm:
ĐVT: đồng
Loại vật liệu Kế hoạch Thực hiện So sánh Số tiền Tỷ lệ %
Chi phí NCTT
Các khoản trích theo lương
Tổng cộng
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Bảng 3.10: Báo cáo năng suất lao động Bộ phận:……… Bộ phận:………
BÁO CÁO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Tháng…..Quý.......Năm…..
ĐVT: đồng
Đối tượng
sử dụng
Kế hoạch Thực hiện So sánh KH/TH Ý kiến
Số
công Đơngiá Thànhtiền Số công Đơn giá Thành tiền Tỷ lệ (%) Chênh lệch Nhận xét, nguyên nhân Kiến nghị, biện pháp Công Tiền Số công Đơn giá Thành tiền A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 - Sản phẩm (bộ phận) - - - Tổng cộng x x x
- Báo cáo thực hiện chi phí sản xuất chung
+ Báo cáo chi phí sản xuất chung cố định: Cung cấp cho nhà quản lý DN thấy được các thông tin liên quan đến tổng số chi phí sản xuất chung cố định. Từ đó so sánh được định phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch để có phương pháp quản lý chi phí sản xuất chung cố định một cách hiệu quả hơn. Báo cáo được lập đảm bảo tính chính xác của thông tin cung cấp, việc thực hiện báo cáo mang tính kịp thời đáp ứng nhu cầu của cấp quản lý cao nhất.
Bảng 3.11: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí SXC cố định
STT Yếu tố chi phí Chi phí SXC cố
định kế hoạch
Chi phí SXC cố
định thực tế
So sánh (+/-) %
1 Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng
2 Chi phí khấu hao TSCĐ
Tổng cộng
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
+ Báo cáo chi phí sản xuất chung biến đổi: Phản ánh tình hình thực hiện chi phí khả biến thực tế so với kế hoạch, từ đó xác định mức độ biến động cũng như tổng biến động chi phí tồn DN. Báo cáo giúp nhà quản lý kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng tổng chi phí sản xuất chung biến đổi.
Bảng 3.12: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí sản xuất chung biến đổi
TT Yếu tố chi phí
Mã SP
Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Slg ĐG TT Slg ĐG TT (+/-) %
Bảng 3.13: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
Từ ngày 01/09/2020 đến 31/12/2020 Sản phẩm: LNG - Khí hóa lỏng
Khoản mục chi phí Số tiền (đ) Chênh lệch
Kế hoạch Thực tế Mức (đ) Tỷ lệ (%)
I. Chi phí trực tiếp 1. Chi phí vật liệu 2. Chi phí nhân cơng
689,272,762 616,926,961 72,345,801 686,408,991 618,509,669 67,899,531 (2,863,770) 1,582,500 (4,446,270) (0.42) 0.25 (6.14) II. Chi phí chung 45,698,783 49,408,991 3,890,076 8.5
Tổng cộng 734,971,545 735,817,982 1,026,306 8.08
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp đề xuất)
Bảng 3.14: Báo cáo chi phí theo khoản mục BÁO CÁO CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC BÁO CÁO CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC
Sản phẩm: LNG - Khí hóa lỏng Từ ngày 01/10/2020 đến 31/12/2020
Khoản mục chi phí Số tiền Tỷ trọng (%)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 616,926,961 81.52
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 67,899,531 8.97
4. Chi phí sản xuất chung 49,408,991 6.52
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 20,948,063 2,79
Tổng cộng 756,766,045 100,00
(Nguồn: Tác giả tự tổng hơp đề xuất)
Báo cáo phân tích tính hữu ích nhằm cung cấp thơng tin chi phí hữu ích, chi phí khơng hữu ích của một phương án hoạt động sản xuất kinh doanh để định hướng cho tiết kiệm, cắt giảm chi phí.
Bảng 3.15: Báo cáo phân tích chi phí hữu ích sản phẩm A
Hoạt động Chi phí
Chi phí hữu ích CP khơng hữu ích Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí lãi vay
Chi phí thuế TNDN
Tổng cộng
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Bảng 3.16: Báo cáo chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp BÁO CÁO CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP BÁO CÁO CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Từ ngày…đến ngày… Sản phẩm/Bộ phận:……………. Yếu tố chi phí Số tiền (đ) Chênh lệch Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
1. Lương nhân viên 2. Phụ cấp
3. Khấu hao TSCĐ
4. Chi phí dịch vụ mua ngồi 5. Bưu phí
6. Quảng cáo
7. Văn phịng phẩm 8. Chi phí th văn phịng 9. Chi phí khác bằng tiền
10. Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ ……………………………………..
Tổng cộng:
Bảng 3.17: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí quản lý DN
Từ ngày 01/09/2020 đến 31/12/2020 Sản phẩm: LNG - Khí hóa lỏng Bộ phận: Công ty CP CNG Việt Nam
Yếu tố chi phí Số tiền Chênh lệch Kế hoạch Thực hiện Mức (đ) Tỷ lệ (%)
I. Định phí bắt buộc:
1. Lương nhân viên quản lý 2. Khấu hao TSCĐ 3. Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ 19.543.063 14,573,638 2,045,789 2,923,636 19.543.063 14,573,638 2,045,789 2,923,636 0 0 0 0 0 0 0 0 II. Định phí tuỳ ý:
1. Chi phí vật liệu quản lý 2. Chi phí đồ dùng văn phịng 3. Thuế, phí và lệ phí
4. Chi phí dịch vụ mua ngồi 5. Chi phí khác bằng tiền 3,514,000 500,000 875,000 500,000 689,000 950,000 1,405,000 0 0 0 550,000 855,000 (2,109,000) (500,000) (875,000) (500,000) (139,000) 95,000 (60,01) (100) (100) (100) (20.17) 10.00 Tổng cộng: 23,057,063 20,948,063 (2,109,000) (9.14)
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
3.2.3. Hoàn thiện kế toán quản trị với việc đánh giá kết quả kinh doanh
Để cung cấp thông tin cho nhà quản lý đánh giá kết quả kinh doanh, KTQT cung cấp báo cáo phân tích kết quả kinh doanh của DN, Đây là báo cáo mà kế toán quản trị thường dùng nhiều nhất để phân tích giữa các kỳ với nhau, giữa các bộ phận khác nhau trong cùng một doanh nghiệp về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được trong một kỳ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ cung cấp các số liệu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo từng bộ phận hay lĩnh vực kinh doanh đã thực hiện được trong kỳ, có thể theo tháng, quý hoặc năm của
doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần so sánh các số liệu giữa kỳ trước và kỳ thực hiện, hoặc kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện.
Tác giả tự tổng hợp và đề xuất báo cáo so lợi nhuận theo từng điểm bán, báo cáo so sánh cơ cấu lợi nhuận theo vùng, báo cáo cơ cấu lợi nhuận theo ngành hàngcho các DN kinh doanh dầu khí niêm yết ở Việt Nam. Cụ thể tại Công ty Cổ phần Tập đồn dầu khí Anpha (ASP) được thể hiện như sau:
Bảng 3.18: Báo cáo so sánh lợi nhuận theo từng điểm bán tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn dầu khí Anpha (ASP)
ĐVT: tỷ đồng
STT Cửa hàng Tỷ lệ
(%) Q1/2021 Q1/2020
Tăng trưởng (%)
1 Cửa hàng xăng dầu số 1 12,8% 4,58 5,0 -8,4% 2 Cửa hàng xăng dầu số 2 14,7% 5,26 5,0 5,2% 3 Cửa hàng xăng dầu số 3 10,7% 3,85 4,0 -3,75% 4 Cửa hàng xăng dầu số 4 15,8% 5,65 3,0 88,3% 5 Cửa hàng xăng dầu số 5 13,2% 4,73 4,0 18,25% 6 Cửa hàng xăng dầu số 6 7,4% 2,67
7 Cửa hàng xăng dầu số 7 2,5% 0,89 8 Cửa hàng xăng dầu số 8 4,8% 1,72 9 Cửa hàng xăng dầu số 9 10,5% 3,75 10 Cửa hàng xăng dầu số 10 7,6% 2,7
Tổng 100% 35,8 21
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp đề xuất)
Báo cáo so sánh lợi nhuận theo từng điểm bán cho thấy tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận của cửa hàng xăng dầu số 2,4,5 Q1/2021 vẫn đứng đầu và tăng so với cùng kỳ. Trong đó, cửa hàng xăng dầu số 4 có tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất 88,3%. Do đó, đơn vị nên tập trung vào những địa điểm có tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cao, đồng thời tìm ra nguyên nhân, giải pháp thúc đẩy lợi nhuận đối với các địa điểm có tốc độ tăng lợi nhuận thấp. Nhìn vào báo cáo trên ta thấy: Tổng lợi nhuận tăng trưởng theo quy mô mở rộng của cửa hàng, tuy vậy đa phần lợi nhuận
của các cửa hàng đều có sự suy giảm, điều này cho thấy việc mở rộng quy mơ đã làm pha lỗng lợi nhuận, có nghĩa là lượng khác hàng mới chưa tăng kịp với tốc độ phải triển của cửa hàng. Vì vậy, Marketing cần thực hiện tốt hơn nữa hoặc việc mở cửa hàng xăng dầu quá gần nhau tạo sự cạnh tranh trực tiếp giữa các cửa hàng.
Bảng 3.19: So sánh cơ cấu lợi nhuận theo vùng quý 1/2020 với quý 1/2021 của Công ty Cổ phần Tập đồn dầu khí Anpha (ASP)
ĐVT: đồng STT Nội dung Q1/2020 Q1/2021 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 1 Miền Bắc 5,112,833,000 17% 9,780,567,000 19% 2 Miền Nam 25,789,045,015 83% 42,568,945,350 81% Tổng cộng 30,901,878,015 100% 52,349,512,350 100%
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Cơ cấu lợi nhuận theo vùng Q1/2021 cho thấy tỷ trọng lợi nhuận Miền Nam chiếm đa số và khơng có nhiều thay đổi so với Q1/2020. Báo cáo cơ cấu lợi nhuận theo ngành hàng cho thấy mặt hàng nào có lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao nhất, so sánh giữa các kỳ với nhau để từ đó KTQT đưa ra những dự báo xu hướng, khuyến nghị cho NQLDN phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động hiệu quả.
Bảng 3.20: Báo cáo cơ cấu lợi nhuận theo ngành hàng quý 1/2020 với quý 1/2021 của Cơng ty Cổ phần Tập đồn dầu khí Anpha (ASP)
ĐVT: đồng STT Ngành hàng trọngTỷ Q1/2021 trọngTỷ Q1/2020 trưởngTăng 1 Xăng RON 95 16% 21,246,503,900 17% 18,905,679,045 12% 2 Xăng RON 92 28% 37,569,045,600 28% 31,659,078,300 19% 3 Xăng E5 RON92 12% 15,689,032,130 12% 13,879,056,725 13% 4 Dầu Diesel 0,05S 39% 52,567,903,450 40% 45,678,934,025 15% 5 Dầu hỏa 3% 3,784,018,401 2% 2,015,679,500 88% 6 Dầu Mazut 3,0S 2% 2,367,980,145 2% 1,789,350,450 32% Tổng cộng 100% 133,224,483,626 100% 113,927,778,045
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Hình 3.1: Cơ cấu lợi nhuận theo ngành hàng Q1/2021
Trong các DN kinh doanh dầu khí niêm yết ở Việt nam được khảo sát đều chưa có báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí do chi phí khơng được phân loại thành biến phí và định phí. Do đó, sau khi phận loại được chi phí thành biến phí và định phí, cần lập ngay báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí. Tác giả tự tổng hợp và đề xuất báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí, báo cáo tình hình thực hiện doanh thu kế hoạch cho các DN kinh doanh dầu khí niêm yết ở Việt Nam. Cụ thể tại Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX).
Bảng 3.21: Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí tại Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX) năm 2021
ĐVT: tỷ đồng
TT Nội dung Tổng cộng Nội địa Xuất khẩu
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 372.769 266.879 105.890
2 Biến phí 217.402 155.987 61.415
3 Số dư đảm phí (1-2) 155.367 110.892 44.475
4 Định phí 128.520 95.000 33.520
5 Lợi nhuận trước thuế 26.842 15.892 10.950
6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 5.368,4 3.178,4 2.190 6 Lợi nhuận sau thuế (3-4-5) 24.473,6 12.713,6 8.760
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Xăng RON 95 16% Xăng RON 92 28% Xăng E5 RON92 12% Dầu Diesel 0,05S 39% Dầu hỏa 3% Dầu Mazut 3,0S 2%
CƠ CẤU LỢI NHUẬN THEO NGÀNH HÀNG Q1/2021
Báo cáo kết quả kinh doanh dạng đảm phí có cả nội địa và xuất khẩu, ở bảo cáo này, cần phân định chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được có trong định phí của các bộ phận. Chi phí kiểm sốt được đối với một bộ phận nào đó là chi phí mà cấp đó có thể định ra được, những chi phí nằm ngồi khả năng định ra được của một cấp gọi là chi phí khơng kiểm sốt được.
Bảng 3.22: Báo cáo tình hình thực hiện doanh thu kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX)
Sản phẩm: Dầu Diesel
ĐVT: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Kế hoạch giao năm 2020
6 tháng đầu năm 2020 % hoàn thành
KH TH 6
tháng Lũy kế
1 Doanh thu từ bán hàng 266.879 117.58 149.299 44.1% 2 Doanh thu cung cấp dịch vụ 246.779 107.78 138.999 43.7% 3 Kinh doanh bất động sản 20.1 9.8 10.3 48.8% 4 Doanh thu hoạt động đầu tư vốn
vào các đơn vị 50.65 25.45 25.2 50.2%
5 Doanh thu hoạt động tài chính 17.021 8.76 8.261 51.5%
6 Thu nhập khác 15.45 7.89 6.56 57.5%
Tổng 350.00 195.68 154.32 55.9%
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
3.2.4. Hồn thiện kế tốn quản trị với việc đánh giá hiệu quả sử dụng nợ
Các khoản nợ phải thu là phần vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng, và các khoản nợ này càng lớn thì ảnh hưởng càng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để tăng hiệu quả sử dụng vốn, các doanh nghiệp phải hạn chế đến mức tối đa các khoản nợ phải thu đối với các doanh nghiệp khác. Ngồi ra, đế tăng tính tự chủ về tài chính của mình và giảm bớt các rủi ro, doanh nghiệp cũng cần hạn chế các khoản nợ phải trả với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, các DN kinh doanh dầu khí niêm yết ở Việt Nam nên lập báo cáo theo dõi các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, phục vụ nhà quản lý DN ra những quyết định đúng đắn để cho doanh nghiệp phát triển một cách lành mạnh, tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Báo cáo tình hình nợ phải trả được lập nhằm làm rõ các khoản nợ để làm rõ những nguyên nhân tồn đọng của các khoản nợ phải trả để từ đó tìm các biện
pháp thúc đẩy q trình thanh tốn nợ theo đúng thời hạn, góp phần làm lành mạnh hóa tình hình hoạt động của DN. Báo cáo các khoản nợ phải thu được lập để xác định rõ những khoản nợ của khách hàng, tránh tình trạng để các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Về số liệu lập báo cáo được căn cứ vào báo cáo các khoản phải thu, các khoản phải trả được lấy từ sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả. Sau khi lên các chỉ tiêu trên báo cáo, để có thể đưa ra được những đánh giá về tình hình nợ và kiến nghị, nhà quản trị cịn phải căn cứ vào tính chất khách hàng, khả năng thanh tốn của những kỳ trước đó… để có thể đánh giá một cách tốt nhất về tình hình nợ của khách hàng và những khoản nợ phải trả đối với các nhà cung cấp. Để cung cấp thông tin cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng nợ, KTQT cần cung cấp các báo cáo sau:
Bảng 3.23: Báo cáo theo dõi các khoản nợ
BÁO CÁO THEO DÕI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ Từ ngày............. đến ngày............. Mã số Khách hàng Tổng nợ Thời hạn nợ Đánh giá tình trạng nợ Ý kiến kiến nghị .... .... .... .... A B C 1 2 3 4 Tổng
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
3.2.5. Hồn thiện kế tốn quản trị với việc đánh giá hiệu quả hoạt động đầu
tư tài chính
Báo cáo phân tích các khoản đầu tư ra bên ngồi là báo cáo được lập trên cơ sở đối chiếu số liệu giữa dự toán và thực hiện của Báo cáo thu nhập về các khoản đầu tư ra bên ngoài nhằm đánh giá được kết quả của hoạt động đầu tư.
Nội dung của báo cáo phân tích thu nhập về các khoản đầu tư gồm lãi (lỗ) được chia của các khoản đầu tư liên doanh (tổng số lãi, dự toán phát sinh, phát sinh