Nghĩa của phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 71)

8. Bố cục của Luận văn

1.2. Khái niệm, ý nghĩa của phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục

1.2.6. nghĩa của phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục

Năm 1992, UNESCO đã chỉ rõ “khơng có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của mỗi quốc giá đó. Và những nước nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó cịn tồi tệ hơn cả sự phá sản”[25]. Khi

giáo dục giữ vai trò quyết định thành bại của một quốc gia, mà bị hành vi tham nhũng đe dọa ảnh hƣởng đến chất lƣợng thì phịng, chống tham nhũng trong giáo dục vừa mang tính đảm bảo chức năng văn hoá – xã hội và chức năng kinh tế của giáo dục nói chung và một số hoạt động khác nhƣ.

Làm giảm chi phí và tạo công bằng xã hội, tạo niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, tạo động lực cho người tài phát triển:

Khi các khoản thu ngồi quy định đƣợc xóa bỏ, cùng với sự hỗ trợ của nhà nƣớc, gánh nặng chi phí dành cho giáo dục của các hộ gia đình sẽ giảm, đặc biệt là các gia đình khó khăn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong môi trƣờng giáo dục. Phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục là nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng và nhà nƣớc ta, thể hiện quyết tâm của cả hệ thống chính trị, thể hiện bản chất của nhà nƣớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Những thành cơng trong phịng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục khẳng định và củng cố niềm tin của nhân dân vào con đƣờng chính trị của Đảng, chất lƣợng ngành giáo dục liêm chính và chất lƣợng cao sẽ giúp ngƣời dân thốt khỏi đói nghèo, tạo động lực và cơ hội cho ngƣời tài phát triển trên tất cả các lĩnh vực.

Nâng cao chất lượng giáo dục(chất lượng cơng trình xây dựng, chất lượng giảng dạy). Khi tạo đƣợc mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, học

sinh và giáo viên yên tâm học tập, công tác, nâng cao trình độ, củng cố chun mơn phù hợp với sự phát triển của thời đại. Phòng, chống tham nhũng trong

giáo dục tạo cơ hội để giáo viên và học sinh có cơ hội tiếp cận với nhiều trang thiết bị giảng dạy, học tập cũng nhƣ những chính sách ƣu đãi nhất, có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ để phát triển nâng cao chất lƣợng dạy và học, tạo tiền đề cho một xã hội với lƣợng lao động tri thức có kỹ năng, có bản lĩnh.

Thu hút nguồn nhân lực có năng lực về công tác và cống hiến cho giáo dục: Khi chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao, thể hiện đúng năng lực của từng

cá nhân, tạo cơ hội bình đẳng giữa các công dân trong xã hội. Cùng với lợi thế nền kinh tế đang phát triển hiện nay của Việt Nam, chúng ta sẽ giảm đƣợc tình trạng “chảy máu chất xám” nhƣ hiện nay, đồng thời thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao sau khi đƣợc đào tạo nâng cao ở nƣớc ngoài về phát triển ở quê hƣơng, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Phòng, chống tham nhũng trong giáo dục hiệu quả giúp nâng cao chất lƣợng giáo dục, chú trọng chất lƣợng, năng lực, chuyên môn hơn là bằng cấp, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, cán bộ, giáo viên yên tâm công tác, năng động sáng tạo trong làm việc, giảng dạy, nâng cao hiệu quả làm việc.

Giúp bảo vệ quyền, lợi ích của học sinh, cán bộ và giáo viên: Tham nhũng trong ngành giáo dục ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền tiếp cận giáo dục của học sinh, đặc biệt là học sinh nghèo, ảnh hƣởng đến cơ hội làm việc, khả năng năng động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục Phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, tạo mơi trƣờng bình đẳng, cơng bằng trong tiếp cận giáo dục, giúp học sinh, sinh viên tiếp cận đƣợc với các chính sách phát triển giáo dục của nhà nƣớc một cách đầy đủ, môi trƣờng học tập lành mạnh, năng động, khuyến khích sự phát triển của mỗi cá nhân. Cán bộ, giáo viên đƣợc đảm bảo các chế độ, yên tâm công tác, giúp ngƣời có năng lực có điều kiện phát triển và sàng lọc các nhân tố có hại cho chất lƣợng ngành giáo dục.

Giúp xây dựng môi trường giáo dục nhân văn, an toàn, trong sạch, tạo lập niềm tin của nhân dân vào ngành giáo dục Việt Nam. Phịng, chống tham

nhũng trong ngành giáo dục góp phần làm sạch, loại trừ các yếu tố xấu, sự lạm dụng chức vụ, quyền hạn. Xây dựng nền văn hố giáo dục cơng bằng, bình đẳng, an toàn, trong sạch, bảo vệ tuyệt đối ngƣời tố cáo tham nhũng. Từ đó tạo dựng niềm tin của nhân dân vào sự nghiệp giáo dục của nƣớc ta, đầu tiên đó chính là niềm tin của ngƣời học và đội ngũ cán bộ, giáo viên của ngành, tin vào môi trƣờng học tập và làm việc của mình trong sạch, an toàn, sẵn sàng cống hiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đồng thời, nâng cao niềm tin của ngƣời dân vào quyết tâm chính trị của đảng và nhà nƣớc ta trong công cuộc chống tham nhũng, và tin vào đội ngũ cán bộ, giáo viên cũng nhƣ chất lƣợng ngành giáo dục.

Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế trong việc phịng, chống tham nhũng nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng. Những thành

tựu trong phòng, chống tham nhũng hiệu quả của ngành giáo dục thể hiện thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và nhà nƣớc ta khi tham gia các điều ƣớc, hiệp định quốc tế về phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục, nhằm xây dựng môi trƣờng giáo dục trong sạch, vững mạnh, an tồn, từ đó có thể kêu gọi và thu hút những đầu tƣ cơ sở vật chất và công nghệ cũng nhƣ con ngƣời vào Việt Nam nhằm phát triển giáo dục.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Tham nhũng trong ngành giáo dục ở Việt Nam hiện nay diễn biến phức tạp dƣới các hình thức khác nhau cả từ hệ thống các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục công lập đến các trƣờng tƣ, điều này làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng ngành giáo dục nói chung và gây mất niềm tin trong nhân dân ảnh hƣởng đến uy tín của tồn ngành giáo dục. Việc mở rộng phạm vi chủ thể trong phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục cả ở khu vực tƣ cũng nhƣ xác định lợi ích của hành vi tham nhũng bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích phi vật chất đã hồn thiện những khó khăn trong cơng tác phịng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục và thể hiện quyết tâm của toàn ngành giáo dục và cả xã hội. Phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục cần xây dựng các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng trong ngành giáo dục một cách đồng bộ và có hệ thống, đảm bảo các quyền tiếp cận giáo dục bình đẳng giữa các chủ thể đặc biệt là nhóm yếu thế.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.Thực trạng tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay

Theo nghiên cứu về chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động của một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam đƣợc đánh giá là có mức chi cho giáo dục cao hơn hẳn nhiều nƣớc, thậm chí so với các nƣớc có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn nhƣ Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Hàn Quốc (5,2% năm 2011), Hồng Kơng (3,5%). Ngồi ƣu tiên chi tiêu ngân sách cho giáo dục, Chính phủ Việt Nam cịn có nhiều chính sách hỗ trợ khác nhƣ chính sách miễn giảm học phí và chi phí học tập cho học sinh nghèo. Nhƣng các khoản chi ngân sách trong Bộ giáo dục và đào tạo tập trung đến 80% vào chi thƣờng xuyên, chi cho bộ máy hoạt động, còn lại chi nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ. Bộ máy tổ chức nặng nề trở thành gánh nặng của toàn hệ thống, trong khi chất lƣợng thực chất lại chƣa đƣợc nâng cao. Tuy ngân sách chi cho Giáo dục - đào tạo lên tới gần 20% tổng chi ngân sách, nhƣng thực chất Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đƣợc quản lý 4,8% trong tổng số[56]. Với lƣợng ngân sách khủng đầu tƣ vào phát triển chất lƣợng giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông, nhƣng qua những năm đầu thực hiện đề án phát triển giáo dục đã gặp phải những bất cập nhất định. Những sai phạm từ xây dựng chính sách, đến việc xây dựng chƣơng trình, xây dựng cơ sở vật chất, đến chạy trƣờng, chạy lớp chạy điểm hay chính những chuẩn mực đạo đức nghề giáo bị sói mịn cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục hiện tại và tƣơng lai.

2.1.1. Thực trạng tham nhũng trong quá trình xây dựng trường học, cung cấp trang thiết bị giảng dạy

Hàng năm, các cơ sở giáo dục đều thực hiện rà soát và lập kế hoạch chi tiết sửa chữa, thay thế, nâng cấp, mua sắm bổ sung những thiết bị dạy học cần

thiết và đồng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ dạy và học theo chƣơng trình hiện hành cũng nhƣ chuẩn bị cho đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông. Nguyên tắc đặt ra là việc mua sắm mới phải đƣợc đặt trên cơ sở khai thác sử dụng hết công suất của những thiết bị đã đƣợc trang bị, phù hợp với điều kiện kinh phí và chuẩn bị đủ nhân viên thiết bị, thí nghiệm, khai thác sử dụng thiết bị [2].

Tuy nhiên, trong thực tế việc mua sắm tập trung lại thể hiện nhiều bất cập khi không đảm bảo chất lƣợng, cũng nhƣ cung cấp trang thiết bị kịp thời phục vụ giảng dạy của giáo viên và học sinh nhƣ sử dụng lãng phí thất thốt tài sản của nhà nƣớc, tham ô trong mua sắm, sử dụng kinh phí, trang thiết bị dạy học, xây dựng cơ sở vật chất của các nhà trƣờng, tổ chức đấu thầu sai quy định, thông thầu, lập các quỹ trái phép để chi tiêu sai nguyên tắc, lập chứng từ khống thanh toán sai quy định, lập hai sổ kế tốn để đối phó...

Hộp 1: Sai phạm trong xây dựng trƣờng học và mua sắm trang thiết bị dạy học

Theo kết luận số 3674/KL TTr- SXD ngày 24/11/2014 của sở xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc, về sai phạm trong xây dựng trƣờng mầm non Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy nhiều sai phạm trong quá trình tổ chức thi công xây dựng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng cơng trình, sai phạm trong quyết tốn sai khối lƣợng thi cơng của cơng trình lên đến gần 100 triệu đồng [41].

Trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng phát hiện nhiều sai phạm trong xây dựng, cải tạo và mua sắm trang thiết bị dạy học. Năm 2016, sau kết luận thanh tra số 07/KL-SXD về việc thanh tra công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại các dự án trên địa bàn quận Hồng Mai: Riêng cơng trình cải tạo trƣờng mầm non Yên Sở đã thất thoát gần 2.243.740.000 đồng [42].

trạng thi công không đạt yêu cầu, rút ruột cơng trình. Mặt khác do sự yếu kém trong thanh tra và kiểm tra, giám sát, quyết tốn cơng trình dẫn đến tham nhũng trong đấu thầu, xây dựng cơ bản của trƣờng học và thông qua các báo cáo về khối lƣợng và chất lƣợng cơng trình có sự gian lận để rút ruột ngân sách nhà nƣớc. Điều đó khơng những làm tổn thất ngân sách nhà nƣớc, mà cịn ảnh hƣởng tới sự an tồn của đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh.

Quy trình mua sắm trang thiết bị còn nhiều bất cập, khi mua sắm tập trung dẫn đến tình trạng cung cấp trang thiết bị chậm, không đảm bảo chất lƣợng, chi phí vận chuyển cao... ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. Hành vi tham nhũng trong quá trình mua sắm trang thiết bị giảng dạy đƣợc thực hiện thông qua các hành vi lập kế hoạch, dự toán ngân sách khống, định giá mua sắm không phù hợp (trang thiết bị không cần thiết hoặc cung cấp không đủ), hay hối lộ để đƣợc độc quyền cung cấp trang thiết bị.

2.1.2. Tham nhũng từ nguồn ngân sách hỗ trợ học sinh, sinh viên

Do điều kiện kinh tế, xã hội mà học sinh ở các vùng miền nƣớc ta có những điều kiện tiếp cận giáo dục khác nhau. Vì vậy, để giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các học sinh, tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận giáo dục, nhà nƣớc ta đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhƣ : Miễn, giảm chi phí học tập, hỗ trợ chi phí học tập và học bổng dành cho học sinh, sinh viên...Tuy nhiên, các khoản chi này trong thực tế cũng thƣờng bị tham nhũng, thất thốt.

Hộp 2: Tham ơ tiền chế độ chính sách dành cho sinh viên nghèo lên đến gần 26,5 tỷ đồng

Theo kết luận điều tra của Uỷ ban kiểm tra tỉnh Lai Châu, về vụ việc tham ô 26,5 tỷ đồng xảy ra ở phòng giáo dục và đào tạo huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu trong thời gian từ 2017 đến 5/2019 do bà Nguyễn Thị Minh Liễu và

Trần Thị Huệ, cán bộ phòng giáo dục và đào tạo thực hiện và chi tiêu cá nhân. Nguồn tiền các đối tƣợng tham ơ là tiền chế độ chính sách dành cho học sinh nghèo, tiền chi thƣờng xuyên của đơn vị.

Đây khơng chỉ thể hiện sự tha hố về đạo đức và tính tham lam của đội ngũ cán bộ, mà còn thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát việc thi hành công vụ của các cán bộ lãnh đạo huyện. Việc chi trả, thanh tốn chế độ, chính sách đối với học sinh, sinh viên đang rất chậm trễ, chƣa có sự phối hợp kiểm tra, xét duyệt quyết toán ngân sách giữa các trƣờng học với các sở giáo dục, sở lao động thƣơng binh và xã hội, và các cơ quan quản lý khác.

2.1.3. Tham nhũng trong in ấn và xuất bản sách giáo khoa

Quan điểm “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc

sách hàng đầu, là động lực của quá trình phát triển” đã khẳng định sự đổi mới phƣơng thức và quan điểm giáo dục của Việt Nam trong thời kỳ tồn cầu hố. Tuy nhiên, quan điểm này chƣa đƣợc triển khai hiệu quả trên thực tiễn, gây lãng phí trong một số hạng mục đầu tƣ. Một số đề án cải cách giáo dục không mang lại hiệu quả, điển hình là cách cách sách giáo khoa gần đây, dẫn đến tình trạng lãng phí hàng tỷ đồng mà phụ huynh phải mua sách giáo khoa hàng năm và số sách mua của năm nay sang năm sau không thể dùng, khi sách giáo khoa có phần điền bài tập ln. Đây là gây lãng phí lớn, vì một bộ sách giá vài trăm nghìn đồng chỉ đƣợc dùng một năm, khơng dùng lại hay tặng cho học sinh vùng khó khăn, những nơi đang thiếu thốn về điều kiện và trang bị học tập.

Thực tế ở Việt Nam cho thấy, trong vòng 10 năm qua đã thay đổi tới năm bộ sách giáo khoa và giá sách tăng liên tục qua các năm, riêng năm 2019 mỗi cuốn sách giáo khoa trong năm học 2019 – 2020 tăng trung bình từ 1.000 đồng đến 1.900 đồng. Mỗi năm nhà xuất bản Giáo dục in mới 100 triệu bản in sách giáo khoa, với sự điều chỉnh tăng giá nhƣ trên, bình qn thu về ít nhất 108 tỷ đồng, tuy nhiên hàng năm nhà xuất bản giáo dục vẫn báo lỗ khoảng 40

tỷ đến 50 tỷ đồng/ năm. Tuy hàng năm vẫn báo lỗ nhƣng “hoa hồng” của nhà xuất bản cho các nhà thầu phụ, các trƣờng học lại không hề giảm mà tăng đều qua các năm, từ đó đặt ra vấn đề nghi vấn liệu các báo cáo tài chính của Nhà xuất bản giáo dục có sai sót ở đâu khơng?

Giá thành các bộ sách cải cách cao hơn nhƣng chất lƣợng thì lại khơng

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 71)