Xây dựng ý thức xã hội về tham gia phòng, chống tham nhũng trong

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 85)

8. Bố cục của Luận văn

3.2. Giải pháp tăng cƣờng phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở

3.2.5. Xây dựng ý thức xã hội về tham gia phòng, chống tham nhũng trong

ngành giáo dục

Tuyên truyền giáo dục đối với ngƣời dân và đặc biệt là phụ huynh và học sinh về tác động tiêu cực của tham nhũng đối với cả nền giáo dục và với chính tƣơng lai của con em mình.

a. Giáo dục phổ biến về phịng, chống tham nhũng trong nhà trường

Đẩy mạnh các chƣơng trình học về phòng, chống tham nhũng trong nhà trƣờng. Đƣa nội dung pháp luật về phòng, chống tham nhũng vào chƣơng trình học phù hợp với các cấp học, đảm bảo học sinh nhận thức đúng đắn và có ý thức phịng vệ đối với tham nhũng. Đƣa các hình thức tham nhũng trong ngành giáo dục vào lồng ghép với chƣơng trình giảng dạy để ngƣời học ý thức đúng hành vi của mình và tham gia phòng, chống tham nhũng trong chính mơi trƣờng sinh sống và học tập của mình. Coi nội dung về phòng chống tham nhũng là một trong những nội dung trong module các bài kiểm tra để nâng cao tầm quan trọng của phòng, chống tham nhũng.

Đƣa nội dung giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ định kỳ, bắt đầu hình thành thói quen chủ động học tập, tự giác tuân thủ và chấp hành pháp luật về phòng chống tham nhũng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và giáo viên.

a. Giáo dục phổ biến về phòng, chống tham nhũng trong giáo dục đối với phụ huynh học sinh

Thông qua các buổi chia sẻ, họp phụ huynh để truyền thơng và nêu cao vai trị làm gƣơng cho con cái của phụ huynh, để họ là những ngƣời xây dựng

nền tảng giá trị đạo đức của con cái trong giai đoạn đầu đời và ngồi mơi trƣờng gia đình

Tuyên truyền, giáo dục để phụ huynh không đặt nặng vấn đề thành tích, tơn trọng kết quả học tập của con cái từ đó xây dựng, hình thành tƣ tƣởng trong học sinh. Mặt khác tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của hội phụ huynh trong việc giám sát, theo dõi hoạt động giáo dục của nhà trƣờng

b. Giáo dục, phổ biến về phòng, chống tham nhũng trong học sinh, sinh viên

Học sinh, đóng vai trị tích cực trong chống tham nhũng và tăng cƣờng minh bạch trong ngành giáo dục, thông qua việc “ nói khơng” với việc tham gia vào sống chung với tham nhũng. Khuyến khích học sinh thành lập các nhóm, câu lạc bộ tham gia tích cực vào các nỗ lực chống tham nhũng

Thông qua các cuộc thi tranh luận, diễn đàn, cuộc vận động về chống tham nhũng nói chung và tham nhũng trong ngành giáo dục nói riêng để một phần xác định đƣợc quan điểm, nhận thức của ngƣời học về tham nhũng trong ngành giáo dục từ đó có phƣơng pháp giảng dạy hợp lý, mặt khác học sinh, sinh viên là ngƣời tuyên truyền để bố mẹ cũng nhận thức đƣợc và không tham gia vào các mối quan hệ dựa trên tham nhũng, hạn chế tối đa tình trạng cha mẹ đƣa hối lộ.

c.Tăng cường vai trị của truyền thơng trong đưa tin về tham nhũng trong giáo dục để nâng cao ý thức xã hội

Thời đại công nghệ thông tin phát triển nhƣ hiện nay, một trong những cách thức tuyên truyền hiệu quả nhất đó chính là các phƣơng tiện truyền thơng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phƣơng tiện trực tuyến, mạng xã hội...). Ngồi vai trị hỗ trợ, tăng cƣờng khả năng tiếp cận thông tin của ngƣời dân về tình hình xã hội, quy định của pháp luật điều chỉnh các vấn đề xã hội, nó cịn là một phƣơng tiện tuyên truyền và giáo dục hiệu quả khi đƣa tin, làm rõ các vấn đề của xã hội và giáo dục.

Tăng cƣờng đào tạo về năng lực và phẩm chất đạo đức của nhà báo, giới truyền thơng đƣa tin, đồng thời có cơ chế bảo vệ tốt hơn cũng nhƣ tính trách nhiệm về nội dung đƣa tin về vụ án tham nhũng. Đảm bảo ngƣời dân đƣợc tiếp cận thơng tin đầy đủ và chính xác.

Khuyến khích việc đƣa tin về tấm gƣơng phịng, chống tham nhũng thành cơng và kết quả của cơng cuộc phịng, chống tham nhũng để nêu gƣơng, tạo động lực để toàn xã hội tham gia chống tham nhũng.

3.2.6. Bảo vệ người tố cáo tham nhũng trong ngành giáo dục

Các cơ chế bảo vệ ngƣời tố cáo cần rõ ràng, căn cứ xác định cần áp dụng biện pháp bảo vệ cần hoàn thiện hơn, cần thiết lập những tổ chức độc lập chịu trách nhiệm đảm bảo thực thi và giám sát việc thực hiện các biện pháp bảo vệ ngƣời tố cáo. Trách nhiệm bảo vệ ngƣời tố cáo hành vi tham nhũng trong ngành giáo dục không chỉ là của cơ quan nhà nƣớc, mà là trách nhiệm của tất cả các cơ quan, tổ chức đoàn thể, cơng đồn, hội phụ huynh...Không chỉ bảo vệ về tính mạng, tài sản mà cịn xây dựng cơ chế bảo vệ về các điều kiện làm việc, tránh tình trạng trù dập, gây khó khăn trong cơng tác.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Để đảm bảo các chức năng chính trị,văn hố xã hội và kinh tế của giáo dục, cần xây dựng một nền giáo dục liêm chính, mơi trƣờng bình đẳng để mọi ngƣời dân đều có cơ hội tiếp cận giáo dục. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng giáo dục cần nhận thức rõ về hậu quả của tham nhũng đối với nền giáo dục hiện tại và trong tƣơng lai, từ đó đƣa ra cái nhìn tồn diện và những giải pháp phịng ngừa. Trong tình hình nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, Đảng và nhà nƣớc ta chỉ đạo và quán triệt triệt về phòng, chống tham nhũng trong giáo dục cần áp dụng các biện pháp nâng cao tính hiệu quả của pháp luật cũng nhƣ nhận thức của ngƣời dân để sự nghiệp phòng, chống tham nhũng trong giáo dục là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân và là cuộc đấu tranh trƣờng kỳ.

Đẩy mạnh áp dụng chính phủ điện tử trong giáo dục, áp dụng sự phát triển của khoa học, cơng nghệ thơng tin để hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân cũng nhƣ xây dựng nền hành chính giáo dục cơng vụ công khai, minh bạch, thuận tiện và lành mạnh, phát huy tối đa sự tham gia giám sát của ngƣời dân, trong quá trình thực hiện cũng nhƣ sử dụng các dịch vụ công, hạn chế tối thiểu cơ hội và khả năng thực hiện hành vi tham nhũng. Ngoài ra cần phối hợp giữa các cơ quan nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, để mọi ngƣời dân có cơ hội tiếp cận thơng tin và sử dụng các dịch vụ công tốt nhất.

Việc áp dụng các giải pháp khắc phục tình trạng tham nhũng trong giáo dục cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan,giữa ngƣời dân và chính quyền. Đặc biệt cần xem xét, đánh giá tình hình thực tế của từng địa phƣơng, để có những biện pháp thích hợp. Sự tham gia của ngƣời dân trong cơng cuộc phịng, chống tham nhũng trong giáo dục là một yếu tố quan trọng hàng đầu, vì vậy cần đẩy mạnh việc thay đổi nhận thức của ngƣời dân về hành vi tham nhũng.

KẾT LUẬN

Giáo dục đang là một trong những nguồn chi ngân sách lớn nhất, chiếm khoảng 20% tổng ngân sách. Vì vậy phịng, chống tham nhũng nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự phát triển của đất nƣớc trong tƣơng lai, ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình thu hút và phát triển nhân tài của đất nƣớc. Phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng trong tổ chức và hoạt động của ngành giáo dục tạo sự đồng thuận trong xã hội, tạo môi trƣờng công bằng về cơ hội cho mọi ngƣời khi tiếp cận giáo dục. Phòng, chống tham nhũng trong tổ chức và hoạt động của ngành giáo dục là một yêu cầu tất yếu của xã hội. Ảnh hƣởng tiêu cực của tham nhũng có thể khiến những thành tựu về giáo dục mà ta gây dựng bao năm qua tan biến, sự mất lòng tin vào chế độ và con đƣờng đi của Đảng ta. Vì vậy trên con đƣờng xây dựng một nền quản trị nhà nƣớc tốt, ngoài những yếu tố nhƣ hoàn thiện hệ thống pháp luật tiến tới xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, nâng cao tính cơng khai minh bạch và trách nhiệm giải trình của ngƣời có thẩm quyền nhằm nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý và tạo mơi trƣờng cơng bằng bình đẳng, thu hút sự tham gia của ngƣời tài, tầng lớp tinh hoa của xã hội, và tạo sự đồng thuận, đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc.

Tính chất nguy hiểm của hành vi tham nhũng để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với sự phát triển của thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc.Những biện pháp nhằm phòng, chống tham nhũng trong giáo dục cần có sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp trong từng giai đoạn nhất định, không thể bỏ qua và coi trọng biện pháp này hơn biện pháp khác và q trình phịng, chống tham nhũng cần thời gian để thực hiện, khơng nóng vội, đốt cháy giai đoạn. Với phạm vi lan rộng của hành vi tham nhũng trong giáo dục cần mở rộng phạm vi xử lý, “khơng có vùng cấm”, cần có các cơ chế để dễ dàng truy cứu trách nhiệm, tạo môi trƣờng cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra hoạt động công tâm và hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao - Nguyễn Hồng Anh (2018),Các lý

thuyết, mơ hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 4470/BGDĐT-CSVC về việc Thực

hiện nhiệm vụ về sở vật chất và thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông

3. Nguyễn Đăng Dung (2013), Giáo trình Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. Nguyễn Hải Đoàn (2016), Tham nhũng trong giáo dục cấp Phổ thông Việt Nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp” Luận văn thạc sĩ.

5. Nguyễn Mạnh Chiến (2016), Nghiên cứu KAP của Giảng viên về công tác

đảm bảo chất lượng giáo dục tại sở giáo dục đại học trong công an nhân dân” Luận văn Thạc sĩ .

6. Chính phủ (2015), Nghị định 86/2015/ NĐ CP quy định về chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính quyền miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020 -2021. Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Cử (2008), Tham nhũng trong giáo dục phổ thông, nguyên nhân và hậu quả, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội..

8. Nguyễn Đình Cử (2008), Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổ thơng” Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Trần Thị Hợi (2014) Những kinh nghiệm của Singapore trong việc thực hiện chính sách và các biện pháp phịng, chống tham nhũng.

10. Hồng Thế Liên (2011), Tài Liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng, Bộ GD&ĐT.

11. Ngân hàng thế giới, DFID và Bỉ (2011), Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi người đến năm 2020.

12. Bùi Trân Phƣợng (2010), Chống tham nhũng trong giáo dục- Muốn làm thật không” Báo pháp luật TP.HCM .

13. Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2010 ), Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

14. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2012), Báo cáo tham nhũng toàn cầu: Giáo

dục, Berlin.

15. Tổ chức minh bạch thế giới (2012) Tham nhũng trong hệ thống giáo dục. 16. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2012), Nghiên cứu điển hình về hiện tượng

chạy trường, lớp ở Việt Nam, Hà Nội.

17. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2010) Giáo dục liêm chính cho thanh niên

Việt Nam. Hà Nội.

18. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2019) Khảo sát về liêm chính trong thanh niên Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội.

19. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2009), Tài liệu nghiên cứu: Tham nhũng giáo dục, Berlin.

20. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2017), Phong biểu tham nhũng toàn cầu:Việt Nam: Quan điểm và trải nghiệm của người dân Việt Nam. NXB

Hồng Đức, Hà Nội.

21. Tổ chức Minh bạch Quốc tế và tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2012),

Hình thức và hậu quả của tham nhũng trong ngành giáo dục Việt Nam.

22. Toward transparency “Người Việt Nam tham gia phòng chống Tham nhũng” 23. Hồng Anh Tuấn (2012), Phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo

dục ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội.

24. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ số 1436/QĐ- ttg Quyết định phê duyệt đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chƣơng trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 – 2025

25. Khoa Sƣ Phạm (2013), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm kỹ thuật Vĩnh Long

26. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

27. Phạm Viết Vƣợng (2005), Lý luận giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 28. Viện nghiên cứu lập pháp (2018), Pháp luật phòng, chống tham nhũng

những vấn đề lý luận và thực tiễn.NXB Tƣ Pháp, Hà Nội.

29. UNESCO (2010) Chính sách và thực hành chống tham nhũng trong giáo

dục Việt Nam- tìm đường hướng tới hiệu quả và giám sát tiến bộ, Hà Nội

30. Hồ Chí Minh (2017)”Sửa đổi lối làm việc” NXB Trẻ. Hà Nội. 31. GS. Hoàng Phê (2019) Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội. 32. Quốc hội (2018), Luật phòng, chống tham nhũng 2018, NXB Chính trị

quốc gia sự thật.

33. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, NXB Lao Động – Xã Hội. 34. Quốc hội (2016), Luật Báo chí, NXB Hồng Đức- Hà Nội. 35. Quốc hội (2010), Luật Thanh Tra, NXB Hồng Đức- Hà Nội. 36. Quốc hội (2018), Luật Tố cáo, NXB Hồng Đức- Hà Nội.

37. Quốc hội (2015), Luật tố tụng hình sự, NXB Hồng Đức- Hà Nội

38. Nguyễn Đình Quyền (2018), Tham nhũng - Khái niệm và bản chất, “Pháp

luật phòng, chống tham nhũng những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB

Tƣ Pháp, tr.13

39. Pháp luật chống tham nhũng của các nước trên thế giới. NXB văn hoá dân tộc, tr.10

40. Liên Hợp Quốc, Tài liệu hƣớng dẫn của Liên hợp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng 1969.

41. Sở xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc, Kết luận thanh tra số 3674/KLTTr- SXD ngày 24/11/2014 của sở xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc

42. Sở xây dựng Hà Nội, Kết luận thanh tra số 07/KL-SXD về việc thanh tra công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại các dự án trên địa bàn quận Hoàng Mai

43. Uỷ ban kiểm tra(2018) Báo cáo 208 – TB/UBKTTU của Ủy ban kiểm tra tỉnh Sơn La

44. Uỷ ban kiểm tra (2019) Kết luận số 486-KL/TU, ngày 15/8/2019 của Uỷ ban Kiểm tra tỉnh Hà Giang.

45. Uỷ ban kiểm tra tỉnh Hồ Bình, Biên bản kỳ họp thứ 18, khoá XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Ngày 28/7/2019 UBKT Tỉnh ủy tỉnh Hồ Bình

46. Uỷ ban kiểm tra tỉnh Lai Châu kết luận điều tra của Uỷ ban kiểm tra tỉnh Lai Châu, về vụ việc tham ô 26,5 tỷ đồng xảy ra ở Phịng GD&ĐT Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu

Tài liệu tiếng Anh

47. Jonathan pickworth & Jo Dimmock (2020), Bribery & Corruption 2020/

Singapore, Global Logel Group, Singapore

48. The World Bank, Helping Countries Combat Corruption: The Role of the

World Bank, A World free of poverty

Trang Web

49. Báo cáo của IIEP (Viện quốc tế về công tác kế hoạch hóa giáo dục thuộc UNESCO) về tham nhũng trong giáo dục

50. http://www1.worldbank.org/publicsector/anticorrupt/corruptn/cor02.htm 51. Institutional Document/july 1998;

http://www.adb.org/document/anticorruption-policy

52. United nations economic and social commission for asia and pacific . What is the good governance? https://www.unescap.org/resources/what- good-governance

53. Báo ngƣời đô thị, “Phá sản bộ sách giáo khoa, 16 triệu USD đã đi đâu?” https://nguoidothi.net.vn/pha-san-bo-sach-giao-khoa-16-trieu-usd-da-di- dau-21671.html

54. Báo Pháp Luật Việt Nam, Bỏ hàng nghìn USD để chạy trƣờng cho con ở

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 85)