Thực trạng xử lý các vụ án tham nhũng trong ngành giáo dục

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)

8. Bố cục của Luận văn

2.4.6. Thực trạng xử lý các vụ án tham nhũng trong ngành giáo dục

Những năm gần đây tình hình tham nhũng trong ngành giáo dục ngày càng trầm trọng và đƣợc sự quan tâm của đại đa số ngƣời dân và các nhà quản lý. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy đại đa số các cuộc thanh tra, kiểm tra, thẩm định chất lƣợng của các cơ quan có chức năng giám sát và xử lý vi phạm đều không phát hiện ra sai phạm, mà 85% các vụ việc tham nhũng trong giáo dục đều do ngƣời dân, báo chí phát hiện và đƣa tin. Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng giáo dục đƣợc phát hiện cịn ít, một số vụ việc còn kéo dài, chƣa đƣợc xử lý nghiêm, công tác thu hồi tài sản tham nhũng cịn đạt kết quả thấp, khiến ngƣời dân hồi nghi về quyết tâm phòng, chống tham nhũng của Đảng và nhà nƣớc ta. Tham nhũng trong giáo dục gây ra tổn thất nặng nề cho hệ thống giáo dục quốc gia mà còn gây ra tổn thất về mặt nhân lực của nhà nƣớc, năm 2018 sau kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và phát hiện những sai phạm trong quá trình làm việc, cơ quan thanh tra đã làm việc và phát hiện, xử lý hàng trăm cán bộ, đảng viên trong ngành giáo dục và một số ngành có liên quan.

Bảng 2: Kết quả thống kê thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng, Đảng viên có vi phạm liên quan đến kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia 2018

tại 3 tỉnh Hà Giang, Hồ Bình, Sơn La (DVT: đảng viên)

Hình thức xử lý Hà Giang Hồ Bình Sơn La

Khởi tố, xét xử 5 15 12

Khai trừ 08 15 20

Cảnh cáo 01 1 2

Khiển trách 42 2 19

Kiểm điểm, rút kinh nghiệm 29 21 25

Cần tiếp tục điều tra 57 5 6

(Nguồn:Tổng kết công tác xử lý vi phạm trong ngành giáo dục tại ba tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hồ Bình liên quan đến kỳ thi trung học phổ thông quốc gia 2018).

Với quyết tâm phòng, chống tham nhũng và chỉ đạo “khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”, chỉ trong năm 2018, riêng ba

tỉnh Hà Giang, Hồ Bình, Sơn La đã kỷ luật hàng trăm cán bộ, giáo viên có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục, trong đó có cả những cán bộ cấp cao đầu ngành và liên ngành, đến những giáo viên. Quá trình điều tra sai phạm trong kỳ thi trung học phổ thông 2018, cơ quan điều tra còn phát hiện nhiều sai phạm của các năm trƣớc và mở rộng điều tra để xử lý vi phạm. Trong q trình xử lý vi phạm cịn gặp rất nhiều khó khăn do đã việc xác định chính xác tài sản tham nhũng cũng nhƣ công tác thu hồi tài sản tham nhũng cịn gặp nhiều khó khăn, gây ra một số sai phạm trong quá trình xử lý vụ việc, ảnh hƣởng đến uy tín của cán bộ, đảng viên và những ngƣời có liên quan cũng nhƣ hoạt động điều tra xử lý tội phạm. Khó khăn lớn nhất trong quá trình xử lý hành vi tham nhũng trong ngành giáo dục chính là xác định rõ lợi ích mà các chủ thể đạt đƣợc, chỉ khi có tính chất vụ lợi thì hành vi đó mới đƣợc coi là hành vi tham nhũng nên việc xác định có hay khơng có tính chất vụ lợi và xác định có lợi ích vật chất hay lợi ích phi vật chất, trong khi đó các quy định về xác định lợi ích phi vật chất chƣa rõ ràng, rất khó xác định.

Một phần của tài liệu Luận văn phòng, chống tham nhũng trong ngành giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)