1. Cấu tạo từ và cách phân loại từ
Chủ đề Khái niệm Ví dụ minh họa
Phân loại theo cấu tạo
Từ đơn là từ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành
nhà, cửa, áo, quần, mưa…
Từ gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên tạo thành
Từ phức: từ ghép và từ láy
Từ ghép là từ ghép hai tiếng có nghĩa tạo thành
Từ láy là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Từ ghép: trâu bị, lợn gà,
ngơi nhà, lớp học, bút sách…
Từ láy: lấp lánh, xinh
xinh, mênh mông, mập mờ…
Phân loại theo nguồn gốc của từ
Từ thuần Việt: những từ do nhân dân ta sáng tạo ra
Anh, em, cơ, dì, chú, ăn, trăng, hoa…
Từ mượn là những từ vay mượn nước ngoài
Từ mượn tiếng Hán và từ mượn các nước châu Âu
Gia tài, ngư phủ, sơn hà…
Ra - di-o. gác-ba-ga (bộ phận xe đạp), in-ter-net
Từ địa phương là từ ngữ được sử dụng ở một số địa phương nhất định
Ba, má, o, chén…
Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm chuyên ngành khoa học, công nghệ
Hỗn hợp, trường từ vựng, ngoại lực, lực…
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Cậu, mợ, trúng tủ, ăn gậy, cớm…
Từ tượng thanh: những từ mô phỏng âm thanh của người, vật trong tự nhiên và đời sống
Từ tượng hình: là những từ mơ phỏng hình dáng, điệu bộ của người và vật.
Vi vu, rào rào, tí tách… Trập trùng, mấp mơ…
2. Nghĩa của từ
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hiện tượng…) mà từ biểu thị. - Cách để giải nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm, đối tượng mà từ biểu thị.
Tên bài học Khái niệm Ví dụ
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa: là từ có hai nghĩa trở lên. Nghĩa xuất hiện đầu tiên là nghĩa gốc, các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, làm cơ sở cho những từ khác
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
Chân: một bộ phận của con người, con vật, dùng để đỡ toàn bộ cơ thể. Chân: (nghĩa gốc) chân người
Chân: (nghĩa chuyển) chân bàn, chân ghế, chân núi…
Từ đồng âm Là những từ có phát âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa
Bà già đi chợ Cầu Đơng Bói xem một quẻ lấy
chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói
rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng cịn
Lợi 1: lợi ích (tính từ) Lợi 2, 3: răng lợi (danh từ)
Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, được phân làm hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn
+ Đồng nghĩa khơng hồn tồn
Ba - bố, má – mẹ, con heo - con lợn
Dũng cảm, gan dạ, kiên cường
Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hồn tồn
Tốt - xấu, đêm - ngày, vui vẻ - buồn bã
Trường từ vựng Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
Chất liệu: Gỗ, đá, thủy
tinh, kim cương…
Món ăn: Nem rán, bánh
tráng trộn, mực hấp…
3. Các biện pháp tu từ từ vựng
So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hiền như bụt, im như thóc
ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Uống nước nhớ nguồn
Nhân hoá
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi...
Con mèo mà trèo cây cau – Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú chuột đi chợ đồng xa – Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo
Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD1: Nở từng khúc ruột. VD2: Con đi trăm suối ngàn khe - Đâu bằng mn nỗi tái tê lịng Bầm (Tố Hữu)
nói tránh
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
người hiền (Tố Hữu)
Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều – Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai
Điệp ngữ
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Chơi chữ
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Con hươu đi chợ Đồng Nai - Đi qua Nghé lại nhai thịt bò.