Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 158 - 160)

- Bài học nhận thức và hành động:

b) Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm

bảo các ý cơ bản sau:

+ Giới thiệu vấn đề nghị luận:Nêu được vấn đề tác giả đặt ra trong đoạn trích:

- Trước“ thi thể cơ bé ngồi giữa những bao diêm”, trong giá rét của tiết trời Đan Mạch, những người qua đường chỉ đưa mắt nhìn và bảo nhau “chắc nó muốn sưởi cho ấm”, mà khơng ai để ý đến những đau khổ, thiếu thốn em phải chịu đựng... hành động đó thể hiện sự lạnh lùng, thiếu quan tâm, chia sẻ… -> Thể hiện thái độ vô cảm, thờ ơ.

thiếu trách nhiệm... trong mối quan hệ giữa con người với con người.

+ Biểu hiện của thái độ vô cảm, thờ ơ .

- Là thái độ khơng thân mật, khơng gần gũi, khơng có lịng nhân ái, tình u thương, khơng giúp đỡ nhau... trong giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người. Khẳng định đây là biểu hiện xấu, nếu hình thành thái độ đó con người trở nên vơ tâm, tàn nhẫn, tầm thường...

VD:

Trong thực tế đời sống: thấy bạn bị đánh mà khơng tìm cách can ngăn, bạn ốm mà không giúp đỡ...

Trong các tác phẩm văn học: “Sống chết mặc bay”- Phạm Duy Tốn, “Cô bé bán diêm” - An-đéc-xen...

( Thí sinh đưa dẫn chứng phù hợp với vấn đề bàn luận)

+ Nguyên nhân của thái độ vơ cảm, thờ ơ.

- Do phân hóa giàu nghèo, mọi người chỉ vun vén chăm lo cho hạnh phúc cá nhân mà không quan tâm đến mọi người xung quanh.

- Sự tham lam, ích kỉ của con người, sợ liên lụy...

- Do sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận con người trong xã hội...

+ Vô cảm, thờ ơ dẫn đến hậu quả.

- Con người làm mất đi đạo đức, nhân cách. Mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội trở nên xa cách, mất tinh thần đoàn kết, tinh thần tương trợ “Thương người như thể thương thân”.

+Vì sao phê phán thái độ vơ cảm, thờ ơ?

- Mục đích xây dựng lối sống đúng đắn, giúp con người hướng đến một lối sống đúng, đẹp. Đồng thời giúp con người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù với chuẩn mực đạo đức xã hôi.

+ Mở rộng vấn đề:

- Trong xã hội vẫn có những hành động ln biết quan tâm đến nỗi đau, khó khăn của người khác, có tình u thương, san sẻ với cộng đồng...

Nêu được một vài ví dụ như: gây quỹ từ thiện giúp các bạn học sinh nghèo vượt khó, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai...

- Song thực trạng cuộc sống vẫn cịn có những người thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ...=> Vì vậy mỗi người cần yêu thương, quan tâm, chia sẻ và lên án,

phê phán thái độ trên. Có như thế thì mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, tạo dựng một mơi trường xã hội lành mạnh, nhân ái, hồ hợp.

(Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, phù hợp)

khơng ngừng rèn luyện, tu dưỡng, trau dồi tri thức để sống tốt cho mình, cho mọi người và cho xã hội.

+ Khái quát vấn đề nghị luận. ĐỀ BÀI:

Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của các trường đại học, học viện tại Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ:

“Tôi luôn tin rằng, trong mỗi thất bại ln có mầm mống của sự thành cơng”.

Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 158 - 160)