Các phương châm hội thoại Các

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 144 - 146)

II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP 1 Từ loại tiếng Việt

8. Các phương châm hội thoại Các

ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa có cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước đó.

ấy cịn là người con hiếu thảo,

biết quan tâm mọi người. Liên tưởng:

Nhân dân là bể/ Văn nghệ là thuyền (Tố Hữu) 7. Một số biện pháp tu từ cú pháp Biện pháp tu từ cú pháp

Khái niệm Ví dụ minh họa

Câu hỏi tu từ

Là biện pháp tu từ sử dụng hình thức câu hỏi để khẳng định, phủ định, bày tỏ cảm xúc, tâm trạng

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đảo trật tự

cú pháp

Là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cú pháp thông thường của từ ngữ, câu nhằm nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của đối tượng cần miêu tả Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ. Xanh om cổ thụ trịn xoe tán Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ. Liệt kê Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp

những đơn vị cú pháp cùng loại (từ, cụm từ, thành phần câu…) với mục đích nhấn mạnh, khẳng định. Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.

8. Các phương châm hội thoạiCác Các

phương châm hội

thoại

Khái niệm Ví dụ minh họa

châm hội thoại về lượng

cần nói cần có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu

cưới của tôi chạy qua đây không?

- Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này chẳng có con lợn nào chạy qua đây cả.

Anh tìm lợn và anh có áo mới đều cố tình thêm thừa từ “mới” vào câu nói với mục đích khoe khoang. Phương

châm về chất

Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình khơng tin là đúng hoặc khơng có chứng cứ xác thực

- Tơi đã tận mắt trơng thấy một quả bí to bằng cái nhà. Phương

châm quan hệ

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Phương châm lịch sự

Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác

Xưng khiêm hơ tơn.

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Phương châm cách thức

Khi giao tiếp cần chú ý nói rõ ràng, mạch lạc, tránh cách nói mơ hồ, khó hiểu

CHUYÊN ĐỀ VỀ TIẾNG VIỆTA. KIẾN THỨC CƠ BẢN. A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1. Khởi ngữ.

a. Khái niệm:

- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. Ví dụ: Giàu, tơi cũng giàu rồi.

b. Vai trò tác dụng của khởi ngữ :

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 144 - 146)