- Người bạn tốt nhất là người sẵn sàng cùng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn,
b) Yêu cầu về kiến thức: Đây là đề mở, giám khảo cần linh hoạt đánh giá
cao những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách riêng.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1.Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Sự yêu thương và sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau.
2.Thân bài:
a. Nội dung vấn đề:
- Chiếc lá lành tượng trưng cho người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. Cịn chiếc lá chưa lành là hình ảnh của người khơng may mắn, có cuộc sống thiếu thốn... Những người có cuộc sống hạnh phúc ấm no, đầy đủ về vật chất cần nhường cơm sẻ áo cho những người có hồn cảnh đặc biệt.
-“Cặp lá yêu thương” là cầu nối để các nhà hảo tâm hỗ trợ các hồn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống; góp phần lan tỏa tình u thương nhân ái trong mỗi cá nhân, mỗi gia đình Việt và xây dựng một xã hội tốt đẹp giàu tính nhân văn.
- Sự yêu thương và sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau chính là đạo lí đã có tự ngàn xưa của nhân dân Việt Nam, là một truyền thống rất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân” , “Nhiễu điều phủ lấy giá gương….”... Đó là những bài học đạo lý làm người của những người cùng trong một nước, phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - Giúp đỡ, chia sẻ với nhữngngười khó khăn hơn mình để họ vượt lên hồn cảnh và đứng vững chính là góp phần xây dựng một đất nước giàu tình yêu thương, nhân ái và phồn thịnh.
b. Bàn bạc mở rộng:
-Đối với một xã hội, sự sẻ chia yêu thương là điều vơ cùng cần thiết. Nó chính là sợi dây nối liền tình cảm giữa người với người.
một thái độ sống, phương châm sống của con người. Sống với nhau phải biết cảm thơng giúp đỡ lẫn nhau thì mới tạo được tình đồn kết tương thân tương ái.
- Sự yêu thương và sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau là một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và ln được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ: Ủng hộ đồng bào vượt qua thiên tai... người già neo đơn, trẻ mồ cơi, gia đình khó khăn, người tàn tật... Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình “Vì người nghèo”, “Lục lạc vàng”, “Vượt lên chính mình” với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.
- Ở trường, lớp:Quyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hồn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa, phong trào tất ấm cho em... Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực.
-> Xã hội cần những tấm lịng biết u thương. Sự sẻ chia chính là một trong những điều giúp hồn thiện bản thân mình hơn. Khi trao đi yêu thương với người khác, bản thân mình sẽ nhận lại được yêu thương ....
- Tuy nhiên có rất nhiều người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ khơng biết cho đi… -> Cần phê phán lối sống đó.
3. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề...-> đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.
- Đối với những người trẻ thì chúng ta cần phải rèn luyện tấm lòng biết sẻ chia để sau này trở thành người công dân tốt cho xã hội.
ĐỀ BÀI: Tại Thế vận hội đặc biệt Seatte (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần cùng tập trung về vạch xuất phát để tham dự cuộc thi chạy 100 mét. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao về phía trước với quyết tâm giành chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ vấp ngã liên tục trên đường đua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ và ngối lại nhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả, khơng trừ một ai! Một cô gái dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:
- Như thế này, em sẽ thấy tốt hơn.
Rồi chín người cùng khốc tay nhau, sánh vai nhau đi về đích. Tất cả khán giả trong
(Theo Quà tặng trái tim - NXB Trẻ, năm 2009)
Từ câu chuyện trên, hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về sự chiến thắng.