CÁC DẠNG BÀI TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 147 - 148)

II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP 1 Từ loại tiếng Việt

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:

BÀI TẬP: Chuyển các câu sau thành câu có khởi ngữ:

a. Tơi ln có sẵn tiền trong nhà. -> Về tiền, tơi ln có sẵn trong nhà.

b. Nước biển Đơng cũng khơng đo được lịng câm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. -> Về lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thì nước biển Đơng cũng khơng đo được.

c. Mỗi cân gạo này giá 3,000 đồng.

-> Về giá, mỗi cân gạo này giá 3,000 đồng.

BÀI TẬP: : Xác định khởi ngữ trong đoạn văn sau:

Con bé thấy lạ q, nó chớp mắt nhìn tơi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Cịn anh, anh đứng sững lại đó nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuôi như bị gẫy.

BÀI TẬP: : Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm

thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)

a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

-> Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b. Tơi hiểu rồi nhưng tơi chưa giải được.

-> Hiểu thì tơi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

BÀI TẬP: : Chỉ ra các thành phần biệt lập trong mỗi câu sau:

a) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn. Phụ chú

b) Thế à, cảm ơn các bạn! CT

c) Này! ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn. TT

BÀI TẬP:: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:

a, Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một chặng đường dài.

c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

Gợi ý:

a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao ơi c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ

BÀI TẬP: Xác định thành phần biệt lập và gọi tên các thành phần đó trong các

câu sau:

a. Chao ơi, có biết đâu rằng : hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thơi.

b. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão.

BÀI TẬP: Chỉ ra và nói rõ tên thành phần biệt lập trong các câu thơ sau:

a. Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về.

b. Trời cao xanh ngắt, ơ kìa! - Hai con hạc trắng bay về bồng lai. c. Bác ơi, tim Bác mênh mông thế - Ơm cả non sơng mọi kiếp người. d. Cô bé nhà bên ( ai có ngờ) - Cũng vào du kích

BÀI TẬP: Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau

a. Chẳng lẽ ông ấy không biết. b. Phiền anh giúp tôi một tay. c. Thưa ông, ta đi thôi ạ!

d. Anh Sơn (vốn dân Nam bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.

BÀI TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn lớp 9 thi vào lớp 10 THPT 2022 (Trang 147 - 148)