4.4. So sánh sự khác biệt giữa các đặc điểm nhân khẩu học đến ý định sử dụng dịch
4.4.2. So sánh sự khác biệt của biến thu nhập đến biến ý định sử dụng dịch vụ spa
spa của phụ nữ Việt Nam
Bảng 4.25. Kết quả kiểm định Anova giữa thu nhập và ý định sử dụng dịch vụ spa dịch vụ spa
Tổng bình phương Bậc tự do TB F Sig. Giữa các nhóm 39.484 4 9.871 34.525 .000 Trong các nhóm 186.984 654 .286
Tổng 226.468 658
Theo kết quả của bảng Anova, sig. < 0,05 như vậy ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê của ý định sử dụng dịch vụ spa theo các nhóm thu nhập khác nhau.
Bảng 4.26. Mơ tả thống kê về các nhóm thu nhập với ý định sử dụng dịch vụ spa
N Mean Deviation Std. Error Std.
95% Confidence Interval for Mean
Mini- mum Maxi -mum Dưới hạn dưới Dưới hạn trên Dưới 5 triệu đồng 31 3.4839 .83899 .15069 3.1761 3.7916 1.00 4.50 5-10 triệu đồng 48 3.6302 1.03012 .14868 3.3311 3.9293 1.00 5.00 10-15 triệu đồng 167 4.0928 .46689 .03613 4.0215 4.1641 2.75 5.00 15-20 triệu đồng 186 4.2236 .42452 .03113 4.3324 4.4552 3.50 5.00 Trên 20 triệu đồng 227 4.3938 .45344 .03010 4.1643 4.2829 3.50 5.00 Total 659 4.1605 .58667 .02285 4.1156 4.2053 1.00 5.00
Nguồn: trích điều tra của tác giả
Như vậy, có thể thấy có sự khác biệt rõ rệt về ý nghĩa thống kê trong ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ ở các nhóm thu nhập khác nhau. Nhóm đối tượng trên 20 triệu có sự lựa chọn nhiều nhất, nhóm đối tượng có thu nhập từ 15 triệu đến 20 triệu có sự lựa chọn lớn thứ hai. Ba nhóm cịn lại có sự lựa chọn tương đối sát nhau. Vấn đề này cũng hoàn tồn có thể giải thích được bởi ngun nhân, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thì nhu cầu sử dụng dịch vụ spa cũng được kéo theo. Khi có thu nhập tốt, người phụ nữ sẽ có điều kiện để chăm sóc bản thân mình hơn từ đó có thể tăng cường sức khỏe cũng như hình ảnh bản thân của mình. Ngồi ra người phụ nữ khi cơng việc càng nhiều áp lực thì họ càng muốn được sử dụng các dịch vụ spa để giải tỏa stress, tái tạo sức lao động của mình.