CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – PGD NGÔ QUYỀN
4.1.1 Mục tiêu phát triển chung của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Gịn Thƣơng Tín
Với định hƣớng “Trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực” cùng với chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2011-2020 chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững, Sacombank tâp trung vào bảy nhóm mục tiêu chiến lƣợc, cụ thể nhƣ sau:
Chiến lƣợc Nhân sự vẫn là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của mọi tổ chức chứ khơng riêng đối với Sacombank. Do đó, Sacombank tiếp tục hồn thiện và nâng cao công tác đào tạo, quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng suất và hiệu suất lao động cũng nhƣ năng lực bán hàng.
Chiến lƣợc Công nghệ thơng tin duy trì mục tiêu sử dụng cơng nghệ thơng tin làm nền tảng để hiện đại hóa hệ thống mạng lƣới, mở rộng đối tác liên kết và gia tăng tiện ích sản phẩm dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ về thẻ và ngân hàng điện tử để tạo bƣớc đột phá trong thời gian tới. Cùng với đó là mục tiêu nâng cao năng suất lao động của CBNV thông qua những tiện ích của hạ tầng cơng nghệ. Quan trọng nhất là đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khai thác dữ liệu nhằm hỗ trợ công tác quản trị, quản lý rủi ro, quản lý khách hàng và phân bổ các nguồn lực hiệu quả.
Chiến lƣợc Tài chính tiếp tục theo quan điểm phát triển một cơ cấu tài chính an tồn - bền vững. Tái cấu trúc mạnh mẽ cơ cấu tài sản có - tài sản nợ nhằm gia tăng tỷ trọng tài sản có sinh lời, cải thiện sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ - tài sản có và nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn tập trung vào mảng kinh doanh lõi. Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn phải đƣợc tính đúng - tính đủ và phân tích cụ thể vào từng mảng kinh doanh, từng dòng sản phẩm để phát huy các thế mạnh vốn có.
Chiến lƣợc Kênh phân phối hƣớng về mục tiêu củng cố và phát triển hệ thống mạng lƣới hiện hữu, đặc biệt là hệ thống PGD nhằm tăng cƣờng hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần và mở rộng thị trƣờng.
44
Đây là giai đoạn nâng cao chất lƣợng và tính hiệu quả của hệ thống phân phối. Trong ngắn hạn sẽ nâng cấp các Phòng giao dịch trở thành những “chi nhánh thu nhỏ” từ đó gia tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trên từng địa bàn.
Chiến lƣợc Kinh doanh chú trọng phát triển hoạt động bán lẻ, phát triển hệ khách hàng cá nhân để tạo nền tảng ổn định cho hoạt động kinh doanh. Tập trung vào các chƣơng trình bán hàng trọn gói, gia tăng tiện ích cho khách hàng để khai thác hiệu quả tối đa trên từng khách hàng. Mục tiêu hƣớng đến là 100% khách hàng sử dụng ít nhất hai sản phẩm dịch vụ Sacombank. Thêm vào đó, chiến lƣợc marketing sẽ đƣợc quản lý theo hƣớng tập trung, nâng cao hoạt động truyền thông nội bộ và bên ngồi nhằm quảng bá thƣơng hiệu và văn hóa của Sacombank.
Chiến lƣợc SPDV hoàn thiện mục tiêu bán lẻ theo hƣớng tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. Các SPDV phải phục vụ cho mục tiêu tối đa hóa việc sử dụng SPDV trên từng đơn vị khách hàng và đƣợc thiết kế đa tiện ích nhằm gia tăng tần suất sử dụng của khách hàng. Đặc biệt, SPDV phải có tính đặc thù, khác biệt để trở thành yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trƣờng, từ đó tạo sự đột phá trong chiến lƣợc phát triển.
Chiến lƣợc Quản trị - Điều hành tiếp tục cơng tác tái cấu trúc mơ hình tổ chức theo hƣớng tinh gọn - hiệu quả, nâng tỷ trọng nguồn lực phục vụ công tác bán hàng để gia tăng khả năng tiếp thị và phân phối sản phẩm. Mơ hình điều hành tập trung từ Hội sở đến từng Điểm Giao dịch sẽ tăng cƣờng công tác quản trị điều hành ở các cấp trung gian, phát huy mơ hình kiểm tra chấn chỉnh, nâng cao cơng tác cảnh báo và tự kiểm tra để có quyết sách phù hợp.
Tổng quan chung về Chiến lƣợc phát triển Sacombank giai đoạn 2011-2020: chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững. Các điểm nhấn trong Chiến lƣợc phát triển giai đoạn tới là gia tăng năng suất lao động, chú trọng cơng tác quản trị chi phí hiệu quả và cải tiến phƣơng thức quản lý - quy trình tác nghiệp, tối đa hóa giá trị lợi ích trên từng đơn vị khách hàng, song song là việc nâng cao công tác quản trị - điều hành để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả hơn.
4.1.2 Mục tiêu phát triển huy động vốn của PGD Ngô Quyền
Cùng với chiến lƣợc chung của Sacombank, mục tiêu của PGD Ngô Quyền là tập trung vào mảng bán lẻ, chiếm lĩnh thị trƣờng khách hàng cá nhân. Cụ thể, mục tiêu phát triển huy động vốn của PGD Ngô Quyền nhƣ sau:
Số dƣ huy động đến năm 2020 đạt trên 500 tỷ đồng, trong đó tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân là trên 450 tỷ đồng.
45
chỉ tiêu về sản phẩm tiền gửi (tiền gửi phù đổng, tiền gửi đa năng, …).
Phát triển tối đa nguồn khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện có. Đa dạng hóa cơ sở khách hàng, phát triển thêm nhiều khách hàng mới.
Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối vối từng phân khúc khách hàng cụ thể.
Phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng, tăng cƣờng đào tạo các buổi dịch vụ hoàn hảo cho nhân viên.
Tối đa hóa nhu cầu đa dạng của khách hàng để gia tăng năng lực cạnh tranh, đƣa sản phẩm dịch vụ tiền gửi đến tân tay khách hàng.
Phát huy lợi thế về mạng lƣới hoạt động rộng khắp hiện có tại các khu trung tâm đô thị và khu vực dân cƣ để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ huy động vốn của Sacombank nói chung và PGD Ngơ Quyền nói riêng.