Các cơ ở bàn chân.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn Giải phẫu học đại cương (Trang 41 - 43)

2.1. Cơ ở mu chân.

Cơ duỗi các ngón chân ngắn (extensor digitorum brevis):

- Nguyên uỷ: mặt trên và ngoài của phần trước xương gót, phía trước – trong của mắt cá ngồi.

- Bám tận: cơ chia thành bốn bó đến bám vào nền đốt gần ngón cái và vào gân đi vào các ngón II, III và IV của cơ duỗi các ngón chân dài. Bó đi vào ngón chân cái gọi là cơ duỗi ngón cái ngắn (extensor hallucis brevis).

- Động tác: hỗ trợ cơ duỗi ngón cái dài và cơ duỗi các ngón chân dài trong việc duỗi các ngón chân I – IV.

2.2. Các cơ ở gan chân.

Các cơ ở gan chân được biệt hố để giúp giữ vững các vịm gan chân và làm cho người đứng thẳng.

- Lớp cơ nôngbao gồm từ trong ra ngồi cơ giạng ngón cái, cơ gấp các ngón chân ngắn và cơ giạng ngón út. Ba cơ này hợp thành một nhóm đóng vai trị giữ vững các vịm gan chân và duy trì độ lõm của gan chân.

- Lớp cơ giữabao gồm cơ vng gan chân và các cơ giun. Lớp này cịn có các gân của cơ gấp các ngón chân dài và cơ gấp ngón cái từ cẳng chân đi xuống.

- Lớp cơ sâubao gồm các cơ ngắn của ngón cái và ngón út nằm ở nửa trước gan chân: cơ gấp ngón cái ngắn, cơ khép ngón cái và cơ gấp ngón út ngắn.

- Lớp cơ gian cốt,bao gồm ba cơ gian cốt gan chân và bốn cơ gian cốt mu chân. Về chi phối thần kinh, cơ gan chân, cơ giạng ngón cái, cơ gấp ngón cái và cơ giun I do thần kinh gan chân trong chi phối, tất cả các cơ còn lại do thần kinh gan chân ngoài chi phối.

Nguyên uỷ Bám tận Động tác

Lớp nơng

Cơ giạng ngón cái

(abductor hallucis) Mỏm trong của củ xương gót Bờ trong nền xương đốt gần ngón cái Giạng và gấp ngón cái Cơ gấp các ngón chân ngắn(flexor digitorum brevis) Mỏm trong của củ xương gót, cân gan chân và các vách gian cơ

Bốn gân tới bám vào hai bờ bên của đốt giữa bốn ngón chân ngồi Gấp bốn ngón chân ngồi Cơ giạng ngón út (abductor digiti minimi) Các mỏm trong và ngồi của củ xương gót, cân gan chân và vách gian cơ ngoài

Mặt ngoài của nền

đốt gần ngón út Giạng và gấp ngónút

Lớp giữa

Cơ vng gan chân

(quadratus plantae)

Mặt trong xương gót và bờ ngồi của mặt gan chân xương gót

Bờ sau ngồi của gân cơ gấp các ngón chân dài Chỉnh lại hướng tác dụng của cơ gấp các ngón chân dài và góp phần giữ các vịm gan chân Các cơ giun(4) (lumbricals)

Các gân của cơ gấp các ngón chân dài

Mặt trong của nền đốt gần bốn ngón chân ngồi và các gân của cơ duỗi các ngón chân dài

Gấp đốt gần, duỗi các đốt giữa và xa của bốn ngón chân ngồi

Lớp sâu

Cơ gấp ngón cái ngắn(flexor hallucis brevis)

Xương hộp và xương chêm ngoài, gân cơ chày sau

Cả hai bờ bên của nền đốt gần ngón cái

Gấp đốt gần ngón cái

Cơ khép ngón cái

(adductor hallucis) Đầu chéo: xươnghộp, xương chêm ngồi và các xương đốt bàn II, III Đầu ngang: khớp đốt bàn – đốt ngón II, IV và V Nền đốt gần ngón I Khép ngón I Cơ gấp ngón út ngắn(flexor digiti minimi) Xương hộp, nền xương đốt bàn V Nền đốt gần ngón V Gấp đốt gần ngón V

Cơ đối chiếu ngón út(opponens digiti minimi) Giống cơ gấp ngón út ngắn Bờ ngồi xương đốt gần bàn chân V Khép ngón út Lớp gian cốt Các cơ gian cốt mu chân (4 cơ)(dorsal interossei)

Hai mặt đối nhau của các xương đốt bàn liền kề nhau Cơ gian cốt mu chân I: mặt trong xương đốt ngón gần ngón I Các cơ gian cốt mu II, III, IV: mặt ngồi các xương đốt ngón gần các ngón tương ứng

Giạng ngón chân

Các cơ gian cốt gan chân(3 cơ) (plantar interossei) Mặt trong các xương đốt bàn III, IV, V Mặt trong nền đốt gần các ngón II, IV, V Khép các ngón II, IV, V

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn Giải phẫu học đại cương (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)