Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam – chi nhánh huế (Trang 70 - 72)

PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng dịch vụ ngân hàng

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu.

Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của các 5 biến độc lập với 22 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, khơng có biến nào bị loại ra khỏi mơ hình. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.13. Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lậpBiến Biến

quan sát Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yếu tố “Sự tin cậy”

Cronbach’s Alpha = 0,754 TC1 0,452 0,751 TC2 0,623 0,655 TC3 0,596 0,671 TC4 0,537 0,703 Yếu tố “Khả năng đáp ứng” Cronbach’s Alpha = 0,932 DU1 0,831 0,914 DU2 0,766 0,926 DU3 0,804 0,919 DU4 0,852 0,910 DU5 0,845 0,912

Yếu tố “Khả năng đảm bảo”

Cronbach’s Alpha = 0,714 ĐB1 0,573 0,573 ĐB2 0,502 0,661 ĐB3 0,523 0,636 Yếu tố “Sự đồng cảm” Cronbach’s Alpha = 0,896 ĐC1 0,720 0,878 ĐC2 0,712 0,879 ĐC3 0,721 0,877 ĐC4 0,722 0,877 ĐC5 0,705 0,880 ĐC6 0,740 0,874

Yếu tố “Phương tiện hữu hình”

Cronbach’s Alpha = 0,861

PTHH1 0,678 0,835

PTHH2 0,794 0,785

PTHH3 0,707 0,823

PTHH4 0,654 0,844

Kết quả kiểm định độ Cronbanch’s Alpha đối với 5 biến đều lớn hơn 0,5; hệ số tương quan biến tổng của 22 biến quan sát độc lập đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha của từng biến độc lập. Dựa vào kết quả kiểm định, khơng có biến nào bị loại ra khỏi mơ hình, nên

có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin

cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA và các kiểm định khác.

Kết quả kiếm định không có biến nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3; nên

có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng

tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Đánh giá chung chất lượng dịch vụ

ngân hàng điện tử của Techcombank Huế” cho hệ số Cronbach’s Alpha là: Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó thang đo “ĐGC” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

Bảng 2.14. Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ nếu loại biếnsố Cronbach’s Alpha

“Đánh giá chung chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của Techcombank Huế”

Cronbach’s Alpha = 0,775

ĐGC1 0,620 0,687

ĐGC2 0,598 0,711

ĐGC3 0,615 0,693

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Biến phụ thuộc “ĐGC” có 3 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm định độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0,775 > 0,05 và 3 biến quan sát đều có hệ số tương

quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị

Cronbach’s Alpha chung. Do đó thang đo “ĐGC” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào thực

hiện các kiểm định tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam – chi nhánh huế (Trang 70 - 72)