Cạnh tranh bằng vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần mía đường lam sơn trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Cạnh tranh bằng vùng nguyên liệu

4.1.1.1 Cạnh tranh về diện tắch mắa nguyên liệu

Diện tắch mắa nguyên liệu là nhân tố quan trọng trong việc duy trì và phát triển các nhà máy ựường. So với các nhà máy khác trong tỉnh, Công ty CP mắa ựường Lam Sơn có lợi thế hơn hẳn về diện tắch. Diện tắch mắa nguyên liệu của Công ty CP Lam Sơn năm 2010 ựạt 12.640 ha, xếp thứ 2 trong tổng số 10 nhà máy ựường ở miền Bắc. So với diện tắch mắa nguyên liệu của các nhà máy ựường trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, diện tắch mắa nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn lớn hơn nhà máy ựường Vđ 2,591 ha hay 30,5%; lớn hơn nhà máy ựường NC 8,080 ha hay nhiều hơn 2,8 lần (Bảng 4.1). Như vậy có thể nói, Công ty CP mắa ựường Lam Sơn có khả năng cạnh tranh hơn hẳn 2 nhà máy khác trên ựịa bàn tỉnh về diện tắch vùng nguyên liệu. Tuy so với 2 nhà máy ựường Thanh Hóa trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, Công ty CP mắa ựường Lam Sơn hiện ựang có ưu thế hơn hẳn về diện tắch mắa nguyên liệu. Tuy nhiên, việc giữ vững và phát triển vùng mắa nguyên liệu lâu dài là một việc khó khăn. Trên ựịa bàn tỉnh hiện có ba nhà máy ựường, tổng công suất hơn 16,000 tấn mắa/ngày và vùng nguyên liệu theo quy hoạch cũ rộng gần 40 nghìn ha, giảm dần xuống 30 nghìn ha vào năm 2010. Mấy năm gần ựây, diện tắch trồng mắa ở Thanh Hóa giảm mạnh, tình trạng tranh mua, tranh bán nảy sinh. Niên vụ 2010-2011, tổng diện tắch mắa nguyên liệu toàn tỉnh chỉ ựạt gần 26 nghìn ha, giảm 1,130 ha; năng suất mắa bình quân ước ựạt 49,5 tấn/ha, giảm 1 tấn/ha, nên sản lượng ựạt khoảng 1,3 triệu tấn, giảm 22.729 tấn so với niên vụ trước.

Nhà máy ựường Nông Cống có diện tắch quy hoạch trồng mắa khoảng 6.000 ha nhưng trên thực tế toàn vùng nguyên liệu chỉ có gần 5.000 ha vì gần một nghìn ha chuyên trồng mắa ở Nông trường Bãi Trành bị thu hồi, chuyển

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 53 Nông dân và lãnh ựạo huyện Ngọc Lặc phản ánh: Cây mắa ựứng chân trên diện tắch ựất dốc, ắt ựược ựầu tư

làm giàu quỹ ựất nên lợi thế so sánh không cao. Mặt khác, một số chủ hợp ựồng chậm thanh toán tiền mắa, vận chuyển mắa thu hoạch chưa kịp thời; việc thu hồi

ựất ựể làm một số công trình, dự án trên ựịa bàn cũng góp phần thu hẹp vùng chuyên canh mắa.

ựổi mục ựắch sử dụng. Vì vậy, từ ngày ựi vào hoạt ựộng ựến nay, Nhà máy ựường Nông Cống chưa năm nào ựủ diện tắch mắa theo quy hoạch. Vùng nguyên liệu lại phân tán, rải rác nên cung ựường, chi phắ vận chuyển tăng gấp hai lần so với dự kiến ban ựầu. Khu vực này còn thường xuyên ựối mặt với ựiều kiện khắ hậu, thời tiết khắc nghiệt nên năng suất mắa không cao. Vụ ép 2010-2011, năng suất mắa chỉ ựạt 35 tấn/ha, giảm 9 tấn/ha so với niên vụ trước do toàn vùng có hơn một nghìn ha mắa bị chết, cháy xém lá trong ựợt hạn hán giữa năm 2010. Diện tắch vùng nguyên liệu mắa ựường phắa bắc tỉnh cũng giảm mạnh do việc cắt chuyển một số nông, lâm trường về Tổng công ty cao-su Việt Nam. Mặt khác chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà máy và vùng nguyên liệu, cây mắa bị cây trồng khác 'lấn sân' do thu nhập từ trồng mắa thấp hơn, cho nên toàn vùng hiện có 8.712 ha mắa nguyên liệu, giảm 1.564 ha so với niên vụ trước và giảm 4.498 ha so với quy hoạch ban ựầu.

Vùng mắa nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn, diện tắch vùng nguyên liệu cũng giảm hàng nghìn ha. Niên vụ này toàn vùng chỉ có 12.624 ha mắa/16.917 ha theo quy hoạch.

Theo phân tắch của cơ quan chuyên môn, Thanh Hóa có diện tắch mắa lớn nhưng năng suất, hiệu quả không cao. Năm năm trở lại ựây năng suất mắa trung bình toàn tỉnh chỉ ựạt hơn 50 tấn/ha. Tỷ

lệ giống mắa cũ, thoái hóa chiếm tới 63% diện tắch chuyên trồng mắa. Cây mắa chủ yếu ựứng chân trên ựất ựồi, núi thấp (Chiếm 72% tổng diện tắch) và nhiều năm không ựược luân canh với cây trồng khác. Canh thác thuần loài, việc bón phân mới ựạt 50% quy trình, tình trạng xói mòn, bạc màu ngày càng nghiêm trọng. Vùng mắa nguyên liệu lại manh mún, ựộ dốc cao, khó thực hiện cơ giới hóa khâu làm ựất, thu hoạch, vận chuyển, tưới tiêu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 54 Phương thức thu mua, ựánh giá chất lượng, vận chuyển mắa nguyên liệu có nơi, có lúc chưa nhận ựược sự ựồng thuận của nhân dân cũng ảnh hưởng không tốt tới mối quan hệ giữa người trồng mắa với cơ sở chế biến.

để mở rộng vùng mắa nguyên liệu, ựần ựây Công ty CP mắa ựường Lam Sơn mua thêm 17 máy làm ựất, có thể cày sâu hơn 40 cm, ựồng thời ứng dụng công nghệ tưới nước nhỏ giọt của I-xra-en vào chăm sóc, thâm canh cây mắa nguyên liệu. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ, kỹ thuật này phải có nguồn sinh thủy, quy mô sở hữu ắt nhất 20 ha cho nên hiện toàn vùng mới có 500 ha mắa ựược tưới nước nhỏ giọt, tập trung chủ yếu khu vực Lam Sơn - Sao Vàng, nơi có quỹựất liền khoảnh.

4.1.1.2 Cạnh tranh về năng suất mắa nguyên liệu

Bảng 4.1. Tình hình diện tắch, năng suất mắa nguyên liệu năm 2010 của các nhà máy ựường ở miền Bắc

TT Nhà máy Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Trữựường (CCS) 1 Sơn Dương 4,099 45.9 9.7 2 Cao Bằng 1,974 55.0 10.0 3 Sơn La 3,053 55.0 11.5 4 Hoà Bình 1,050 55.0 11.0 5 Lam Sơn 12,640 60.0 10.2 6 Việt - đài 9,689 39.9 10.5 7 Nông Cống 4,560 38.7 11.5 8 N.An-Tate&Lyle 15,050 48.0 10.0 9 Sông Lam 1,200 45.0 10.0 10 Sông Con 5,206 58.0 11.2 Max 15,050 60.0 11.5 Min 1,050 38.7 9.7 Trung bình 5,852 50.1 11.0

Nguồn: Tổng Công ty mắa ựường 2011

Hp 2. Ý kiến Ch tch Hi ựồng qun tr Công ty c phn mắa ựường Lam Sơn

Chủ tịch Hội ựồng quản trị Công ty cổ phần mắa ựường Lam Sơn Lê Văn Tam trăn trở: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới vùng nguyên liệu không ổn ựịnh là do quan hệ sản xuất không còn phù hợp lực lượng sản xuất. Với 20.000 hộ nông dân, quy mô sở hữu chưa

ựầy 0,5 ha/hộ khó ựưa cơ giới hóa vào ựồng ruộng và ứng dụng công nghệ mới trong thâm canh mắa nguyên liệu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 55 Có thể nó mắa nguyên liệu là yếu tố chủ yếu quyết ựịnh sự tồn tạivà phát triển của ngành mắa ựường. Việc ổn ựịnh vùng nguyên liệu với năng suất và chất lượng cao sẽ góp phần khai thác tốt công suất chế biến của các nhà máy, nâng cao năng suất chế biến và hạ giá thành sản phẩm.

Có thể nói so với tổng công ty mắa ựường Việt Nam, Công ty CP mắa ựường Lam Sơn có lợi thế cạnh tranh hơn hẳn về năng suất mắa nguyên liệu. Năng suất mắa nguyên liệu bình quân của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn hiện nay ựạt 60,0 tấn/ha, cao nhất so với toàn ngành mắa ựường. Trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, năng suất mắa nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn cao hơn 1,55 lần so với năng suất mắa nguyên liệu của nhà máy ựường Nông Cống (38,7 tấn/ha) và cao hơn 1,50 lần so với nhà máy ựường Việt đài (39,9 tấn/ha). đây là một lợi thế hơn hẳn của Công ty so với 2 ựối thủ cạnh tranh trên cùng ựịa bàn.

4.1.1.3 Cạnh tranh về chất lượng mắa nguyên liệu

Chất lượng mắa nguyên liệu là yếu tố chủ yếu quyết ựịnh năng suất ựường chế biến. So với 2 ựối thủ cạnh tranh trên ựịa bàn, chất lượng mắa nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn không có lợi thế cạnh tranh về chất lượng mắa nguyên liệu. điều này thể hiện qua trữ lượng ựường trong mắa nguyên liệu của Công ty còn thấp hơn nhiều so với toàn ngành mắa ựường nói chung và các ựối thủ cạnh tranh trên cùng ựịa bàn nói riêng. Trữ lượng ựường bình quân của toàn ngành mắa ựường là 11,0 CCS, cao nhất là 11,5 CCS, thấp nhất là 9,7 CCS. Trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, chữ lượng ựường của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn chỉ ựạt 10,2 CCS; thấp hơn so với nhà máy ựường Việt - đài (10,5 CCS) và nhà máy ựường Nông Cống (11,5 CCS, cao nhất trong toàn ngành mắa ựường). Như vậy, về chất lượng mắa nguyên liệu vùng mắa nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn là thấp nhất so với các ựối thủ cạnh tranh trên ựịa bàn. Vì vậy, ựể nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời gian tới, Công ty CP mắa ựường Lam Sơn cần có nhiều giải pháp thiết thực ựể nâng cao chất lượng mắa nguyên liệu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 56

4.1.1.4 Cạnh tranh về giá nguyên liệu

Giải quyết hài hoà lợi ắch giữa nhà máy ựường và người trồng mắa nguyên liệu là một biện pháp cơ bản ựể phát triển và ổn ựịnh vùng mắa nguyên liệu. Giá nguyên liệu là một trong những nhân tố góp phần giải quyết mối quan hệ lợi ắch giữa người trồng mắa nguyên liệu và nhà máy ựường (Bảng 4.2).

Bảng 4.2 Giá mắa nguyên liệu các nhà máy mua vào qua hai vụ 2009 - 2010 và 2010 - 2011 đvt: ựồng/tấn Nhà máy 2009 Ờ 2010 2010 Ờ 2011 Nông Cống 497.000 647.285 Lam Sơn 500.000 650.000 Việt đài` 495.000 648.000

Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2011

So với các giá mắa nguyên liệu của các nhà máy ựường, Công ty bảo ựảm giá mua 01 tấn mắa sạch 10 CCS tại bàn cân Nhà máy bằng 60% giá bán buôn ựường (trừ thuế VAT). Bảo hiểm giá mua mắa ổn ựịnh, người trồng mắa luôn có lãi. Giá mắa nguyên liệu của Công ty luôn cao hơn giá thu mua của các nhà máy trong tỉnh. Cụ thể, năm 2009, giá sàn 01 tấn mắa sạch 10 CCS tại bàn cân Nhà máy là 500.000 ựồng/tấn trong khi giá của mắa nguyên liệu cùng loại của nhà máy ựường NC là 497.000 ựồng/tấn, của nhà máy ựường Việt-đài là 495.000 ựồng/tấn. Năm 2010-11, giá sàn 01 tấn mắa sạch 10 CCS tại bàn cân Nhà máy là 650.000 ựồng/tấn trong khi giá của mắa nguyên liệu cùng loại của nhà máy ựường Nông Cống là 647.285 ựồng/tấn, của nhà máy ựường Việt-đài là 648.000 ựồng/tấn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 57

4.1.1.5 Cạnh tranh về chắnh sách ựối với vùng trồng mắa nguyên liệu

Nhằm phát triển vững chắc vùng nguyên liệu mắa ựường, ba nhà máy sản xuất ựường ở Thanh Hóa ựã thực hiện nhiều chắnh sách ựầu tư ứng trước, hỗ trợ nông dân tăng cường ựầu tư thâm canh cây mắa nguyên liệu. Trong ựó chương trình Ộlàm mới lại cây mắa, hạt ựường Lam SơnỢ với mục tiêu hướng tới là trợ giúp nông dân mở rộng diện tắch canh tác, tiến tới thành lập gần 100 công ty cổ phần nông nghiệp; thực hiện các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng ựộ phì nhiêu của ựất, năng suất cây trồng; ựào tạo nông dân trở thành những chuyên gia trồng mắa, bổ sung hàng trăm kỹ sư nông nghiệp cho khu vực này ựã ựược khởi ựộng.

Niên vụ 2010-2011 tổng mức ựầu tư cho người trồng mắa của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn là hơn 222 tỷ ựồng. Ngoài ựầu tư hơn 6,4 tỷ ựồng trồng giống mắa mới, cấp cho mỗi hộ 20 triệu ựồng, công ty cho vay ứng trước 50 triệu ựồng/ha, hoàn trả dần trong 5 năm ựể nhân rộng mô hình tưới nước nhỏ giọt, giúp nông dân thực hiện biện pháp cày sâu, chăm sóc mắa hợp lý. Công ty CP mắa ựường Lam Sơn hỗ trợ ựịa phương gần một tỷựồng quy hoạch lại ựồng ruộng, xây dựng ựường giao thông, kênh mương nội ựồng, trợ giúp chắnh quyền xã xúc tiến thành lập hợp tác xã, phân công kỹ sư bám ựịa bàn chuyển giao quy trình, kỹ thuật thâm canh mắa cho nông dân.

để tránh tình trạng tranh mua, tranh bán mắa nguyên liệu, Công ty ựã khuyến khắch nông dân ký hợp ựồng cung cấp nguyên liệu với nhà máy. Người trồng mắa có hợp ựồng bán mắa cho Công ty cứ 01 tấn mắa thì ựược ứng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản là 200.000 ựồng ựể ựầu tư. Tạo ựiều kiện hỗ trợ cho các hộ trồng mắa vay vốn dài hạn 2-3 năm ựể thuê, mua ựất, dồn ựiền, ựổi thửa tạo những diện tắch lớn tập trung liền vùng, liền thửa. Hỗ trợ vay vốn mua xe vận chuyển mắa, mua máy cày bừa làm ựất, chăm sóc, thu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 58 hoạch mắa... đầu tư cho vay dài hạn 5 năm không tắnh lãi với số tiền 50 triệu ựồng/ha ựể mua thiết bị và lắp ựặt hệ thống tưới nước nhỏ giọt. Thực hiện chắnh sách khen thưởng ựạt danh hiệu ỘCây mắa vàng Lam SơnỢ khuyến khắch các hộ trồng mắa ựạt năng suất cao, sản lượng mắa lớn.

Ngoài ựường, cồn, ựiện, phân bón, gần ựây một số doanh nghiệp ngành mắa ựường Thanh Hóa chuyển hướng ựầu tư vào các ngành, lĩnh vực khác trong khi người trồng mắa luôn thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, cần Nhà nước ựiều tiết hiệu quả thị trường.

Bản thân doanh nghiệp phải chăm lo, giải quyết hài hòa lợi ắch giữa người trồng mắa với cơ sở chế biến, nhưng giá bán ựường không thuộc tầm kiểm soát của nhà máy, doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát 60 hộ nông dân trồng mắa nguyên liệu cho nhà máy ựường Lam Sơn, 40 hộ thuộc vùng nguyên liệu của nhà máy ựường Nông Cống và 30 hộ thuộc vùng nguyên liệu của nhà máy ựường Việt đài, với những nội dung về ựánh giá của họ cho những chắnh sách mà các doanh nghiệp mắa ựường hỗ trợ như ựầu tư vốn; giá thu mua; phương thức thanh toán; chia sẻ rủi ro với nông dân; khuyến nông. Kết quả cho thấy với các chắnh sách về ựầu tư vùng nguyên liệu, giá thu mua, phương thức thanh toán, sự chia sẻ rủi ro với người nông dân,... những người nông dân trong vùng nguyên liệu của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn ựánh giá cao hơn những người trong vùng nguyên liệu nhà máy ựường Nông Cống. Với chắnh sách vốn ở mức ựộ tốt Công ty CP mắa ựường Lam Sơn: 80%, nhà máy ựường Nông Cống 67,5%; Chắnh sách giá thu mua hợp lý Công ty CP mắa ựường Lam Sơn: 60%, nhà máy ựường Nông Cống 55%; Phương thức thanh toán Công ty CP mắa ựường Lam Sơn: 85%, nhà máy ựường Nông Cống 75%;

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần mía đường lam sơn trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)