3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀPH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Mía ðườ ng
Cơng ty cổ phần Mía ðường Lam Sơn được thành lập theo Quyết định số 1133/Qð-TTg ngày 6/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ chuyển Cơng ty đường Lam Sơn thành Cơng ty cổ phần Mía ðường Lam Sơn.
Cơng ty cổ phần Mía ðường Lam Sơn (Lam son sugar cane Joint Stock Corporation, viết tắt là Lasuco) là doanh nghiệp mía đường đầu tiên cổ phần hĩa và cũng là doanh nghiệp chế biến nơng sản đầu tiên thí điểm bán cổ phần ưu đãi cho người trồng nguyên liệu.
Lasuco cĩ trụ sở chính đặt tại thị trấn Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hố và cĩ văn phịng đại diện, chi nhánh tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thanh Hĩa.
Cơng ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong phát triển sản xuất và kinh doanh về sản phẩm đường,sản phẩm sau đường và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động; đĩng gĩp Ngân sách Nhà nước và phát triển Cơng ty ngày càng lớn mạnh; tăng cổ tức cho các cổđơng và tăng giá trị Cơng ty. Cơng ty cĩ vốn điều lệ là 300 tỷđồng, trong đĩ Nhà nước chiếm 12,14%.
Nhà máy đường Lam Sơn (tiền thân của Cơng ty cổ phần Mía ðường Lam Sơn) được xây dựng lắp đặt dây truyền thiết bị của Pháp, bắt đầu chế biến từ vụ 1986 - 1987. Bước vào thời kỳđổi mới, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ động viên của các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương và bà con trồng mía trong vùng, Cơng ty đã vượt qua khĩ khăn thử thách, liên tục hồn thành vượt mức kế hoạch nhà nước, nộp Ngân sách nhà nước ngày càng tăng, việc làm và đời sống vật chất tinh thần của CBCNV được ổn định và cải thiện rõ rệt “Cơng ty đã và đang phát huy vai trị trung tâm chủđạo của một cơ sở cơng nghiệp trong vùng kinh tế Lam Sơn, gĩp phần tạo việc làm cho hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 36 vạn lao động, tạo sự gắn kết giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, nơng dân và cơng nhân nơng nghiệp để triển khai và thực hiện cĩ hiệu quả phương án phát triển mía đường, khai thác và làm sống dậy một vùng đất trống đồi núi trọc trung du miền núi, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hố, gĩp phần xây dựng nơng thơn mới, nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng”.
31 năm xây dựng và phát triển Cơng ty cổ phần Mía ðường Lam Sơn cĩ thểđược phân chia thành bốn giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: 1980-1986, thời kỳ này Nhà máy cùng với chuyên gia nước ngồi xây dựng lắp đặt máy mĩc thiết bị. Mục tiêu của Nhà máy là sớm đưa máy mĩc thiết bị vào vận hành sản xuất. Lúc này cơng tác KSNB đã được hình thành nhưng chưa chú trọng.
Giai đoạn 2: 1986-1989, Nhà máy bắt đầu sản xuất đã gặp khĩ khăn đặc biệt thiếu mía nguyên liệu, SXKD liên tục thua lỗ, đứng bên bờ vực phá sản. Cơ chế tập trung bao cấp bộc lộ yếu kém, Nhà nước chủ chương xĩa bỏ cơ chế này chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường. Hàng năm Nhà máy đều được Nhà nước tổ chức kiểm tra tình hình thực chỉ tiêu kế hoạch và chấp hành các luật thuế và Pháp lệnh Kế tốn Thống kê, vì vậy địi hỏi hệ thống KSNB được ban lãnh đạo Cơng ty quan tâm và phần nào phát huy được vai trị.
Giai đoạn 3: 1990-1999, giai đoạn ổn định và phát triển khơng ngừng của Cơng ty thời kỳ trước cổ phần hĩa. Giai đoạn này Cơng ty mở rộng quy mơ SXKD cả về chiều rộng và chiều sâu, hiệu quả SXKD và xã hội khơng ngừng tăng. Cơng tác KSNB được ban lãnh đạo coi trọng. Một số đơn vị được phân cấp, phân quyền hạch tốn phụ thuộc. Năm 1992 Cơng ty đã áp dụng hệ thống tin học vào quản lý, lắp đặt hệ thống mạng máy vi tính thực hiện quản lý, điều hành và kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của Cơng ty. Vì vậy hệ thống thơng tin chính xác, kịp thời hơn phục vụ quản lý một cách hiệu quả. Cơng ty được các cơ quan nhà nước cũng như các ngân hàng đánh giá là đơn vị cĩ hệ thống sổ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 37 sách, chứng từ rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm sốt, hệ thống chính sách và thủ tục đã thiết lập tương đối chặt chẽ, khoa học.
Giai đoạn thứ 4 từ năm 2000 đến nay: Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần. Việc cung cấp thơng tin khơng chỉ cịn gĩi gọn trong nội bộ và với Nhà nước mà cịn đối với các nhà đầu tư. Cơng ty đã phân cấp một số các đơn vị hạch tốn độc lập và thành lập một số doanh nghiệp khác trong đĩ Lasuco chiếm cổ phần chi phối, từng bước hình thành tập đồn kinh tế. Ngồi ra Cơng ty cịn đầu tư mua cổ phần ở một số doanh nghiệp. Bởi vậy cơng tác kiểm sốt yêu cầu khơng những kiểm sốt trong nội bộ Cơng ty mà cịn phải kiểm sốt được các khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác.
Từ năm 1992 đến nay Cơng ty đã đầu tư trên 1000 tỷđồng đểđầu tư mở rộng SXKD: cơng suất 2 nhà máy đường đã đạt 7.000 tấn mía/ngày. Sản lượng đường sản xuất đạt trên 100.000 tấn/năm chiếm 10% sản lượng cả nước; sản phẩm ngày càng đa dạng hĩa, chất lượng khơng ngừng được nâng cao: từ chỗ Cơng ty chỉ cĩ một sản phẩm là đường thơ đến nay đã cĩ thêm các loại sản phẩm chính nhưđường RS, đường RE (tiêu chuẩn EU), đường vàng tinh khiết, cồn xuất khẩu... và nhiều sản phẩm khác; Cơ chế quản lý doanh nghiệp liên tục được đổi mới, hệ thống các quy định, điều lệ hoạt động cũng được thay đổi phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện thực tế.
Ngành nghề kinh doanh: Cơng nghiệp đường, mật, bánh, kẹo, cồn, nha; cơng nghiệp nước uống cĩ cồn và khơng cĩ cồn; cơng nghiệp chế biến các sản phẩm sau đường; cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản; cơng nghiệp sản xuất phân bĩn vi sinh tổng hợp; cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc; cơng nghiệp chăn nuơi bị sữa và chế biến sữa; các dịch vụ: vận tải, XDCB, giao thơng, thuỷ lợi, cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm; sản xuất và cung ứng giống cây, giống con; kinh doanh thương mại và du lịch; kinh doanh bất động sản và cho thuê kho; xuất - nhập khẩu các sản phẩm chế biến và vật tư; nguyên liệu phục vụ cho cơng - nơng nghiệp và kinh doanh các nghành nghề khác phù
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 38 hợp với quy định của pháp luật. Tốc độ phát triển của Cơng ty được thể hiện thơng qua một số chỉ tiêu tài chính tại bảng 3.1.
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Lasuco
Chỉ tiêu Năm Doanh thu (triệu đồng) Nộp ngân sách nhà nước (triệu đồng) Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/ tháng) Cổ tức (%) 1990 5.552,0 394,0 269,0 0,112 - 1995 110.400,0 12.884,0 13.151,0 1,100 - 1999 252.188,0 12.089,0 - 1,100 - 2000 432.212,0 10.246,0 -1.225,0 1,161 - 2001 480.095,0 27.226,0 38.550,0 1,380 12,0 2002 466.476,0 38.446,0 36650,0 1,390 15,0 2003 408.155,0 25.385,0 -12.771,0 1,140 - 2004 580.026,0 28.721,0 77.556,0 2,656 20,0 2005 651.976,0 32.317,0 91.034,0 2,753 20,0 2006 681.470,0 45.703,0 79.498,0 2,758 20,0
Nguồn: Báo cáo tài chính của Lasuco
Về nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền: thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và cơng nghệ mơi trường, Lasuco đã cơng bố chất lượng hàng hố theo tiêu chuẩn cơ sở, đối với các sản phẩm. Năm 2005 đã được Cục sở hữu thuộc Bộ khoa học cơng nghệ cấp giấy chứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 39 nhận độc quyền đối với kiểu dáng cơng nghiệp cho các loại đường do Lasuco sản xuất.
Lasuco đã được Nhà nước trao tặng các phần thưởng cao quý: Cơng ty ðường Lam Sơn và Tổng Giám đốc Lê Văn Tam được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh Hùng Lao động trong thời kỳđổi mới” theo Quyết định số 506 - KT/CTN ngày 30/12/1999 và Quyết định số 553 - KT/CTN ngày 7/1/2000 của Chủ tịch Nước. Nhà nước phong tặng Cơng ty: Huân chương độc lập hạng 3 năm 2002, Huân chương lao động hạng nhất năm 1997, Huân chương lao động hạng ba các năm 1992,1997 và 2004, 6 năm được nhận cờ thi đua của Chính phủ; 5 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 3 lần được tặng cờ luân lưu đơn vị dẫn đầu thi đua của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn; được tặng hàng trăm Bằng khen của UBND tỉnh Thanh Hĩa và các bộ, ngành; 10 năm liên tục được giải Bơng lúa vàng; Giải thưởng Sao vàng ðất Việt; Giải thưởng Quốc tế Chất lượng tồn cầu; Giải thưởng ngơi Sao vàng Quốc tế…và nhiều danh hiệu cao quý khác khen thưởng tập thể và cá nhân trong quá trình xây dựng và phát triển Cơng ty.