Cạnh tranh bằng thị phần tiêu thụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần mía đường lam sơn trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 77 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Cạnh tranh bằng thị phần tiêu thụ

Bảng thị trường tiêu thụ sản phẩm ựường trên thị trường Thanh Hóa cho ta thấy, thị phần của thị trường ựường phần lớn do Công ty CP mắa ựường Lam Sơn nắm giữ với khoảng 35,3% năm 2008, 36,5% năm 2009 và 36,9% năm 2010. Các doanh nghiệp còn lại là nhà máy ựường Việt-đài và nhà máy ựường Nông Cống cùng nhau chiếm giữ khoảng 25% thị phần (2009) tỷ lệ này có tăng lên qua các năm (Bảng 4.9).

Bảng 4.9 Thị phần ựường tại thị trường Thanh Hóa.

đVT: % TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1 Lam Sơn 35,3 36,5 36,9 2 Nông Cống 21,2 19,3 20,4 3 Việt đài 5,5 6,0 7,1 4 Khác 38,0 38,2 35,6 Tổng 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Số liệu ựiều tra 2011

Tuy nhiên, không lớn do bởi thị trường ựường cũng khá bão hòa, các loại sản phẩm có sự khác biệt không lớn. Nhiều loại ựường nhập khẩu và ựược sản xuất từ nơi khác ựến khiến cho ựường Lam Sơn khó tăng ựược thị phẩn của mình trên thị trường Thanh Hóa.

đối với việc tiêu thụ sản phẩm, ngoài Công ty CP mắa ựường Lam Sơn có nhiều dòng sản phẩm, các doanh nghiệp khác chỉ có sản phẩm ựường là chủ yếu và do cũng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên việc tiêu thụ chủ yếu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 68 của nhà máy ựường Nông Cống và Việt-đài 100% thông qua bán trực tiếp cho các nhà máy bánh kẹo, lượng tiêu thụ ra thị trường rất thấp.

Kênh tiêu thụ phản ánh phần nào sự khai thác thị trường ựồng thời sự ổn ựịnh tiêu thụ cho sản phẩm. Nếu một doanh nghiệp chỉ dựa vào một kênh phân phối thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ nếu kênh phân phối ựó có vấn ựề (Bảng 4.10)

Bảng 4.10 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm qua các kênh của các doanh nghiệp

đVT: % Chỉ tiêu Lam Sơn Nông Cống Việt đài 1. Tiêu thụ trực tiếp 45,0 70,0 90,0 2. Tiêu thụ gián tiếp 55,0 30,0 10,0

- Kênh cấp 1 90,9 66,7 -

- Kênh cấp 2 9,1 33,3 100,0

Tổng 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Phiếu ựiều tra 2011)

Giải thắch kênh

- Kênh tiêu thụ trực tiếp là kênh phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất ựến tay người tiêu dùng mà không qua bất kỳ một trung gian nào. Với các công ty mắa ựường, người tiêu dùng trong kênh phân phối này chắnh là các doanh nghiệp sản xuất bánh mứt kẹo các loại.

- Kênh cấp 1 là kênh tiêu thụ có 1 trung gian phân phối trên thị trường, ựó chắnh là những người bán lẻ, rất nhiều những người bán lẻ trong các chợ, các cửa hàng tạp hóa nằm trong kênh phân phối này của các doanh nghiệp sản xuất mắa ựường.

- Kênh cấp 2 là kênh có 2 trung gian tiêu thụ, bán buôn và bán lẻ. Bán lẻ là những trung gian trong kênh cấp 1, còn bán buôn thường là các ựại lý hoặc những người bán với số lượng lớn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Lun văn thc sĩ khoa hc kinh tế ẦẦẦ. 69 đối với Công ty CP mắa ựường Lam Sơn kênh tiêu thụ chủ yếu là kênh gián tiếp với 55% tổng lượng tiêu thụ của doanh nghiệp 45% còn lại là tiêu thụ trực tiếp. Trong các kênh tiêu thụ của Công ty CP mắa ựường Lam Sơn thì kênh cấp 1 là chủ yếu. Kênh cấp 2 chỉ chiếm khoảng 5%. Trong khi ựó hai nhà máy ựường Nông Cống và Việt-đài chủ yếu sản xuất ựường bán trực tiếp cho các cơ sở, nhà máy sản xuất bánh kẹo, lượng ựường ựược tiêu thụ qua các kênh tiêu thụ gián tiếp là rất thấp. Lượng tiêu thụ theo hình thức này ựối với nhà máy ựường Nông Cống là 30% và nhà máy ựường Việt-đài chỉ 10%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần mía đường lam sơn trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 77 - 79)