Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 29)

Tây Sài Gịn

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Cùng với sự ra đời của Quận 12 vào tháng 04 năm 1997, nhằm mục đích tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn có nguồn vốn ổn định để từ đó xây dựng cở sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội cho quận, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Quận 12 được thành lập theo Quyết định số 391/QÐ-NHNo-

02 ngày 08 tháng 07 năm 1998 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam. Theo quyết định này, chi nhánh NHNo & PTNT Quận 12 là một chi nhánh trực thuộc, có con dấu riêng và tổ chức hoạt động theo điều lệ, quy chế của NHNo & PTNT Việt Nam.

Ngày 14 tháng 01 năm 2002, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành Quyết định số 09/QÐ/HÐQT-

TCCB về việc: chuyển Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh lên chi nhánh phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam (chi nhánh cấp I, loại II trong hệ thống tổ chức

và điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam); đồng

thời đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Quang Trung và đến tháng 10/2007 đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tây Sài Gòn. Ðến tháng 01/2009 Chi nhánh đã được xếp hạng là Chi nhánh cấp I hạng I.

Thời gian đầu thành lập (năm 1998) toàn chi nhánh chỉ có 28 cán bộ cơng

nhân viên đến nay chi nhánh đã thực sự trưởng thành với 92 cán bộ công nhân viên.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

2.1.2.1. Mơ hình tổ chức:

Tính đến nay cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh gồm:

- Giám đốc,

- Các Phó Giám đốc,

- Các Phịng chun mơn nghiệp vụ gồm: • Phịng Kế hoạch Kinh doanh, • Phịng Hành chính Nhân sự,

• Phịng Kiểm tra, Kiểm tốn nội bộ, • Phịng Dịch vụ và Marketing • Phịng Kế tốn và Ngân quỹ.

- Các phịng giao dịch, gồm: • Phịng giao dịch số 2, • Phịng giao dịch số 3, • Phịng giao dịch số 4.

Việc phân công phân nhiệm vụ trong công tác chỉ đạo và điều hành cụ thể như sau:

- Giám đốc: phụ trách chung hoạt động của toàn chi nhánh, đồng thời trực tiếp

chỉ đạo và điều hành các bộ phận: Phịng hành chính nhân sự, và Phịng kiểm tra - kiểm sốt nội bộ;

- Một Phó Giám đốc trực tiếp điều hành các bộ phận: Phòng kế hoạch kinh

doanh và Phịng giao dịch số 3;

- Một Phó Giám đốc trực tiếp điều hành các bộ phận: Phịng Kế tốn ngân quỹ và Phịng giao dịch số 4;

Phó Phó Phó

Giám đốc Giám đốc Giám đốc

Phịng kế hoạch kinh doanh Phịng giao dịch số 3 Phịng Kế tốn ngân quỹ Phòng dịch vụ Marketing Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số 2 Phịng hành chính nhân sự Phịng kiểm tra

kiểm sốt nội bộ

GIÁM ĐỐC

- Một Phó Giám đốc trực tiếp điều hành các bộ phận: Phòng Dịch vụ &

Marketing và Phịng Giao dịch Số 4.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức và điều hành tại Chi nhánh

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hướng kinh

doanh của NHNo & PTNT Tây Sài Gòn.

+ Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kế hoạch đến các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn.

+ Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết.

+ Ðầu mối thực hiện thơng tin phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.

+ Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định

+ Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài

Gòn giao.

+ Thực hiện cơng tác thanh tốn ngồi nước của chi nhánh, nghiên cứu, xây dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại.

+ Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Áp dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại.

+ Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.

- Phịng hành chính nhân sự:

+ Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có

trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các chương trình đã được Giám đốc chi nhánh phê duyệt.

+ Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi

nhánh trực thuộc trên địa bàn.

+ Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,

hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo & PTNT Tây Sài Gịn.

+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ

quan.

+ Lưu trữ các văn bản có liên quan đến Ngân hàng và các văn bản định chế của NHNo & PTNT Việt Nam.

+ Ðầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh

+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chính, văn thư lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh

NHNo&PTNT Tây Sài Gịn.

- Phịng kiểm tra – kiểm sốt nội bộ:

+ Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn

và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo

của Tổng giám đốc NHNo.

+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định nghiệp vụ kinh doanh theo

quy định của pháp luật và của NHNo & PTNT Việt Nam.

+ Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn

trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

+ Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế tốn, việc

tn thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế tốn của Nhà nước,

ngành Ngân hàng.

+ Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.

+ Giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của chi

nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của

Tổng giám đốc NHNo.

+ Tổ chức giao ban thường kỳ về cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ đốvi ới các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế

cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo quy định.

+ Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát của ngành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với chi nhánh

NHNo & PTNT Việt Nam.

+ Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi

nhánh NHNo & PTNT Việt Nam , trưởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ

giao.

+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của NHNN

và NHNo & PTNT Việt Nam.

+ Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNNo & PTNT trên địa bàn NHNo cấp

trên phê duyệt.

+ Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các

báo cáo theo quy định.

+ Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước.

+ Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định.

+ Quản lý sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh

theo quy định của NHNo & PTNT.

+ Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

- Phòng dịch vụ marketing:

+ Giới thiệu rộng rãi các loại thẻ thanh toán đến khách hàng cá nhân cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trong quận.

+ Nghiên cứu phân loại thị trường, phân loại khách hàng hiện tại, khách

hàng tiềm năng về nguồn vốn, phân loại thị trường đầu tư vốn và thị trường tín dụng. Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm dịch vụ

ngân hàng.

2.1.3. Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp

Ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Tây Sài Gòn đang thực hiện tất cả các sản phẩm, dịch vụ hiện có của một ngân hàng hiện đại; với đội ngũ cán bộ nhân

viên năng động, sáng tạo, tinh thông nghiệp vụ, luôn tận tâm, nhiệt thành phục vụ

khách hàng trên các lĩnh vực sau:

1. Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiếkt kiệm, ỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ từ

2. Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chương trình kinh tế lớn với tư cách là ngân hàng đầu mối hoặc ngân hàng thành viên với thủ tục thuận lợi nhất, hoàn thành nhanh nhất.

3. Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các loại hình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và các ngoại tệ mạnh. Cho vay cá nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiêu dùng, cho vay du học

sinh…

4. Phát hành thẻ ATM (Success), thẻ tín dụng nội địa.

5. Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh

thanh toán, bảo lãnh đối ứng.

6. Chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức phí thấp.

7. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thống SWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an tồn, chi phí thấp.

8. Chuyển tiền trong và ngồi nước, với dịch vụt icềhnu ynểhna n h Western Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối.

9. Mua bán trao ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ; thu đổi ngoại tệ mặt. 10. Thanh toán thẻ Visa, Master, AGRIBANK Card …

11. Cung cấp dịch vụ kiểm ngân tại chỗ, dịch vụ thu hộ, chi hộ theo yêu cầu của khách hàng.

12. Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM).

13. Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.

Với phương châm kinh doanh “Ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Tây Sài Gịn

góp phần làm gia tăng lợi ích của khách hàng” đến với ngân hàng AGRIBANK -

Chi nhánh Tây Sài Gòn, khách hàng sẽ được phục vụ nhiệt thành, tận tâm, chu đáo, nhanh chóng, an tồn và hiệu quả. Với mong muốn trở thành người bạn đồng hành cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp và mọi nhà, chi nhánh luôn cố gắng

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.2.1. Các nhân tố khách quan

2.2.1.1. Tình hình kinh tế trong nước

Kể từ khi nước ta là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới

(WTO) thì tình hình kinh tế thế giới từ cuối năm 2007 đã có những diễn biến theo chiều hướng phức tạp và khơng ổn định. Ðến năm 2008 thì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm nền kinh tế thế giới chao đảo, hầu hết các nước phát triển đều rơi

vào khủng hoảng. Nước ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước.

Thứ nhất về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross

Domestic Product). Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính tồn cầu thì nước ta

ln duy trì sự phát triển với tốc độ cao và ổn định nhưng kể từ năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại. Cụ thể: năm 2008 là 6,18%; năm 2009 giảm còn 5,32%; nền kinh tế nước ta sau khi tăng trưởng chậm lại trong năm 2009 thì có dấu hiệu phục hồi trong năm 2010 với tốc độ 6,78%; đưa tăng trưởng bình quân giai đoạn

2006 – 2010 là 7,02% trong khi giai đoạn 2006 - 2007 là 8%; năm 2011 với mục

tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ cịn 5,89%. Ngun nhân chính của sự sụt giảm này là do tốc

độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đều chậm lại. Trong đó

ngành xây dựng sụt giảm mạnh nhất do thị trường bất động sản bị đóng băng, hoạt động đầu tư bị thu hẹp do chi phí sử dụng vốn cao.

Thứ hai là về cán cân thương mại và vấn đề nhập siêu. Một trong những thói

quen tiêu dùng của người Việt Nam là thích dùng hàng ngoại; chẳng những vậy nhu

cầu sản xuất trong nước luôn cần nguồn nguyên liệu từ nước ngoài; các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô và nhập về là sản phẩm đã qua chế biến, dầu thô

bù đắp được nhu cầu nhập khẩu mặc dù Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp. Và kết

quả là tỷ lệ nhập siêu/tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tăng lên mức 22,4% giai đoạn 2006 – 2010, tuy nhiên tỷ lệ này giảm mạnh trong năm 2011 còn 9,9% tổng

kim ngạch xuất khẩu tương đương mức nhập siêu 9,5 tỷ USD. Qua đó ta có thể thấy

cầu ngoại tệ của nước ta là rất lớn trong khi tỷ giá USD luôn ở mức cao trong những năm qua.

Thứ ba đó là về vấn đề đầu tư và hiệu quả đầu tư. Ở nước ta, tăng trưởng thiên về chiều rộng, dựa nhiều vào gia tăng quy mô tài sản cố định đã luôn tạo ra áp lực tăng thêm nguồn vốn đầu tư. Nhu cầu vốn đầu tư liên tục tăng qua các năm, năm

2010 tăng 64,5% so với năm 2006. Nhu cầu về vốn lớn nhưng việc sử dụng vốn

không hiệu quả, khu vực kinh tế Nhà nước mặt dù có nguồn lực lớn nhất (về vốn đầu tư và tín dụng) nhưng hoạt động lại kém hiệu quả nhất so với khu vực kinh tế

ngoài nhà nước và khu vực FDI ( Foreign Direct Investment – Ðầu tư trực tiếp nước ngồi). Có thể nói đơn giản mức chi ra và mức thu vào ngày càng có sự chênh lệch

lớn. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng mở rộng cơ sở hạ tầng mà không chú trọng nâng cao dây chuyền công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm, hoặc đã thực hiện được nhưng khơng tìm được nguồn nguyên nhiên liệu giá rẻ,... và nhiều

nguyên nhân khác nữa làm cho những doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả.

Thứ tư đó là vấn đề lạm phát. Có thể nói nước ta là một điển hình tiêu biểu về

tình trạng lạm phát cao và có những thành tựu nhất định về việc chống lạm phát. Tỷ

lệ lạm phát nước ta năm 2009 là 6,88% thấp nhất trong những năm trở lại đây; năm

2010 là 11,75%; năm 2011 là 18,13%. Ngun chính đó là do Chính phủ đã nhanh chóng đưa ra các gói kích cầu kinh tế nhằm ngăn chặn sự suy giảm của nền kinh, đảm bảo ổn định và duy trì hệ thống an sinh xã hội sau những thiệt hại và mất mát của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mà những tác hại của lạm phát có thể nói là một vòng lẩn quẩn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng giảm, nhà sản xuất không bán được sản phẩm, kết quả kinh doanh lỗ không trả được lương cho người lao động và người lao động hạn chế chi tiêu (mặc dù lương cơ bản có tăng

Cuối cùng đó là thị trường chứng khốn nước ta. Trong năm 2006 – 2007 thị

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)