2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.2.2.5. Phân tích dư nợ theo mục đích
Qua bảng 2.6 ta thấy:
- Dư nợ bất động sản: chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau cho vay công nghiệp thương mại trong đó chủ yếu là vay trung hạn. Năm 2009 là 448 tỷ đồng, năm 2010
là 409 tỷ đồng giảm 39 tỷ đồng, năm 2011 lại tăng lên 490 tỷ đồng, tăng 81 tỷ tương đương tốc độ 19,8%. Tại sao có sự khác biệt như vậy, trong khi năm 2011 đã
của một khách hàng trong năm 2010 vẫn chưa giải ngân hết nên phải chuyển sang năm 2011.
- Dư nợ công nghiệp thương mại: tluôn chiếm ỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ nhưng lại giảm xuống còn 47,9% trong năm 2011. Năm 2009 dư nợ là 794,9 tỷ đồng, năm 2010 là 942 tỷ đồng cao nhất trong 03 năm qua với tốc độ tăng 18,5%,
cịn năm 2011 thì giảm khá mạnh xuống còn 688 tỷ đồng, tốc độ giảm 27%.
- Dư nợ cho vay nông nghiệp lần lượt 3 năm như sau: 3,1 tỷ đồng, 3,0 tỷ đồng,
194 tỷ đồng. Ta thấy có một sự chênh lệch rất lớn cho vay nông nghiệp nông thôn năm 2011 tăng đến 191 tỷ đồng nhưng cũng chỉ đạt 56,3% kế hoạch Trung ương
giao. Do năm 2009 số hộ vay sản xuất là 337, đến năm 2011 là tăng lên 786 hộ.
Khách hàng chủ yếu của chi nhánh là trên quận 12, một vùng ven nội thành, tốc độ
đơ thị hóa nhanh nên cho vay nơng nghiệp, nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng thấp; mức
vay cho mỗi đơn vị khơng cao.
Bảng 2.6 Dư nợ theo mục đích
Đơn vị: tỷ đồng,%
2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2009
CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
TỔNG DƯ NỢ 1.260,0 1.468,0 1.437,0 208,0 16,5 (31,0) (2,1) Bất động sản 448,0 409,0 490,0 (39,0) (8,7) 81,0 19,8 Công nghiệp thương mại 794,9 942,0 688,0 147,1 18,5 (254,0) (27,0) Nông nghiệp nông thôn 3,1 3,0 194,0 (0,1) (3,2) 191,0 6.366,7 Tiêu dùng 14,0 114,0 65,0 100,0 714,3 (49,0) (43,0)
Tỷ trọng
TỔNG DƯ NỢ 100,0 100,0 100,0
Bất động sản 35,6 27,8 34,1
Công nghiệp thương mại 63,1 64,2 47,9 Nông nghiệp nông thôn 0,2 0,2 13,5
Tiêu dùng 1,1 7,8 4,5
Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm
- Dư nợ cho vay tiêu dùng: thấp nhất là năm 2009 với 14 tỷ đồng, cao nhất là năm 2010 với 114 tỷ đồng, còn năm 2011 giảm còn 65 tỷ đồng. Cũng như cho vay
2009 2010 2011 Năm
hội, vì vậy để đáp ứng nhu cầu như mua xe gắn máy, sửa chữa nhà cửa, các đồ dùng
có giá trị khác mà người dân đi vay nhiều trong năm 2010 vì lãi suất cịn mức chấp
nhận được. Bước sang năm 2011, nhiều người lao động khơng có việc làm, khơng
có lương hoặc trả lương chậm chính vì vậy mà họ rất ngần ngại đi vay vì sợ trả
không nổi lãi vay lẫn vốn gốc, mặt khác thì họ lại cố gắng dành dụm để trả nợ vay hoặc gửi tiết kiệm nên dư nợ tiêu dùng giảm đến 43%.
Tóm lại trong 03 năm qua tình hình dư nợ của chi nhánh có tăng cũng có giảm, các hình thức cho vay cũng có nhiều biến động về số dư và tỷ trọng. Nguyên
nhân ảnh hưởng lớn nhất đó chính là lãi suất từ các chính sách quản lý của Chính phủ và NHNN, thêm vào đó là diễn biến kinh tế phức tạp trên địa bàn. Chính vì vậy việc đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh, an toàn về nguồn vốn đối là việc rất
khó khăn với chi nhánh.