Tình hình huy động vốn của chi nhánh từ năm 2009 – 2011

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 56)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tây Sài)

2011) tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh có liên tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng đều, không cao và chưa đạt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra. Cụ thể như năm 2009 đạt 97,8%; năm 2010 là 99,3%; năm 2011 là 97,2% so với kế hoạch huy động thừa vốn, tuy nhiên đây cũng là một kết quả đáng khích lệ của chi nhánh trong

giai đoạn hiện nay. Từ biểu đồ ta thấy, năm 2009 nguồn vốn huy động đạt 1.772 tỷ

đồng bước sang năm 2010 số lượng vốn huy động tăng lên 2.022 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng 14,1%; nhưng đến cuối năm 2011 vốn huy động là 2.180 tỷ đồng tăng 150 tỷ đồng, tương đương tốc độ tăng 7,8% giảm gần một nửa so với năm

2010. Ðây là điểm cần chú ý vì trong năm 2011 là năm có lãi suất huy động vốn cao

nhất trong 03 năm khảo sát. Qua việc phân tích số liệu, nguồn vốn huy động liên tục tăng là do lượng tiền gửi ngắn hạn cũng liên tục tăng, còn việc tăng chưa đạt chỉ

tiêu kế hoạch và còn giảm trong năm 2011 chủ yếu là do nguồn vốn huy động trung và dài hạn liên tục giảm và còn giảm mạnh trong năm 2011. Ðể hiểu rõ hơn tình

hình huy động vốn của chi nhánh ta tiến hành phân tích chi tiết các chỉ tiêu sau:

2.2.1.2. Phân tích nguồn vốn huy động theo thời hạn

Bảng 2.1.Kết quả huy động vốn theo thời hạn

Đơn vị: tỷ đồng,% 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Tổng cộng 1.772,0 2.022,0 2.180,0 250,0 14,1 158,0 7,8 Dưới 12 tháng 830,0 1.241,0 1.703,0 411,0 49,5 462,0 37,2 Trên 12 tháng 603,0 562,0 244,0 (41,0) (6,8) (318,0) (56,6) Không thời hạn 339,0 219,0 233,0 (120,0) (35,4) 14,0 6,4 Tỷ trọng (%) Dưới 12 tháng 46,8 61,4 78,1 Trên 12 tháng 34,0 27,8 11,2 Không thời hạn 19,2 10.8 10,7 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0

Xét về nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu vốn, qua Bảng 2.1 ta thấy trong

cả ba năm thì số vlượng ốn huy động dưới 12 tháng (nguồn vốn ngắn hạn) cao hơn

và liên tục tăng so với nguồn vốn huy động trên 12 tháng và không thời hạn. Cụ thể:

- Năm 2009 thì nguồn vốn huy động ngắn hạn là 830 tỷ đồng chiếm 46,8%/tổng nguồn vốn;

- Năm 2010 thì vốn ngắn hạn là 1.241 tỷ đồng (tăng 49,5% so với năm 2009), chiếm 61,4% tổng nguồn vốn;

- Năm 2011, nguồn vốn ngắn hạn là 1.703 tỷ đồng (tăng 37,2% so với năm

2010), chiếm tỷ trọng 78,1% tổng nguồn vốn.

Còn nguồn vốn huy động trung và dài hạn (hay nguồn vốn có kỳ hạn cịn lại trên 12 tháng) của chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn lại liên tục giảm. Cụ thể:

- Năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 là 41 tỷ đồng ( tốc độ giảm 6,8%).

- Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 318 tỷ đồng. Tuy nó chiếm tỷ trọng

khơng cao trong tổng nguồn vốn chỉ có 11,2%, nhưng lại tốc độ giảm mạnh 56,6%

và đây là nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn huy động trong năm 2011 tuy có tăng nhưng tốc độ vẫn thấp hơn năm 2010.

Ðối với nguồn vốn khơng kỳ hạn thì ln chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, năm 2010 giảm 35,4% so với năm 2009 và tăng nhẹ trong năm 2011

(6,4%) . Ðây chủ yếu là nguồn tiền huy động được từ lượng khách hàng sử dụng tài

khoản ngân hàng trong hoạt động thanh toán chủ yếu là các tổ chức kinh tế và của cơ quan nhà nước dùng để trả lương, thu ngân sách. Loại nguồn vốn này có chi phí thấp sẽ giảm được áp lực đầu ra, vì vậy chi nhánh cần có chính sách để huy động được nhiều hơn nhằm giảm bớt chi phí sử dụng vốn.

Lý giải cho sự biến động về số liệu trên, ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn tăng trong thời gian qua do khách hàng gửi tiền tiết kiệm trong ngắn hạn để hưởng lãi suất cao phổ biến từ 01 - 03 tháng đặc biệt trong năm 2011 là năm có lãi suất huy động cao nhất trong 03 năm khảo sát, một số khách hàng cịn chuyển từ t iềc ón gửi

với chỉ số lạm phát cũng rất cao 18,13% (năm 2011) và ảnh hưởng của nó thì rất lớn thể hiện ở nhiều khía cạnh. Phần lớn các tổ chức kinh tế, cá nhân làm ăn không hiệu quả, thị trường chứng khốn lên xuống thất thường nên thay vì tiếp tục đầu tư họ lại gửi tiền tiết kiệm để kiếm lời. Hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ nên lượng tiền gửi trong thanh toán cũng giảm. Thị trường vàng nhiều biến động bất ngờ giá vàng trong nước ln cao hơn trên thế giới có khi xấp xỉ 50 triệu đồng/01 lượng, vì vậy mà nhiều người chuyển sang đầu cơ tích trữ vàng nhằm kiếm lời hoặc

rút tiền gửi ngân hàng để mua vàng. Bên cạnh đó các ngân hàng thương mại cạnh

tranh sử dụng biện pháp kỹ thuật lách trần lãi suất nhằm tăng cường nguồn vốn, còn chi nhánh là một ngân hàng thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước nên cần tuân thủ

nghiêm ngặt những quy định, chính vì vậy nguồn vốn huy động trong năm 2011 có

tăng nhưng chưa đạt kế hoạch.

2.2.1.3. Phân loại theo kết cấu nguồn vốn:

Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn theo loại tiền

Đơn vị: tỷ đồng,% 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Tổng cộng 1.772,0 2.022,0 2.180,0 250,0 14,1 158,0 7,8

Nội tệ 1.710,0 1.947,0 2.118,0 237,0 13,9 171,0 8,8

Ngoại tệ 62,0 75,0 62,0 13,0 21,0 (13,0) (17,3)

Trong đó: dân cư 837,0 1.075,0 1.468,0 238,0 28,4 393,0 36,6

Tỷ trọng (%)

Nội tệ 96,5 96,3 97,2

Ngoại tệ 3,5 3,7 2,8

Trong đó: dân cư 47,2 53,2 67,3

Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm

Từ bảng 2.2. kết quả huy động vốn theo tiền gửi ta có:

- Nguồn vốn nội tệ: liên tục tăng trong 3 năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2010 là 1.947 tỷ đồng tăng 237 tỷ đồng ( tốc độ tăng

13,9%); năm 2011 là 2.118 tỷ đồng chiếm 97,2% nguồn vốn huy động, tăng 171 tỷ

- Nguồn vốn ngoại tệ: năm 2009 là 62 tỷ đồng chiếm 3,5 % tổng nguồn vốn; năm 2010 là 75 tỷ đồng chiếm 3,7% tổng nguồn vốn, tăng 13 tỷ đồng so với năm

2009 ( tốc độ tăng là 21%). Trong năm 2011 nguồn vốn ngoại tệ là 62 tỷ đồng chiếm 2,8% tổng nguồn vốn, giảm 13 tỷ đồng so với năm 2010 ( tốc độ giảm

17,3%).

Từ việc phân tích số liệu ta thấy năm 2010 là năm mà vốn huy động từ ngoại tệ tăng cao nhất 75 tỷ đồng tương đương gần 4 triệu USD. Nguyên nhân là do trong năm 2010 lãi suất huy động bằng USD có khi lên đến 5%/năm, chính vì mà khách

hàng đi gửi tiết kiệm ngoại tệ ở chi nhánh. Trái lại với năm 2010, năm 2011 thì lượng vốn huy động bằng USD lại giảm xuống là do lãi suất huy động vốn bằng nội tệ cao hơn lãi suất của USD nên khách hàng bán USD để gửi tiết kiệm bằng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn. Một nguyên nhân nữa đó là trong những năm qua thì tình

hình xuất khẩu của nước ta không khả quan, nên các doanh nghiệp trên địa bàn

khơng có nhiều hợp đồng xuất khẩu để thu về ngoại tệ, quận 12 là một quận ở ngoại thành nên nhu cầu sử dụng ngoại tệ không nhiều.

- Nguồn vốn huy động từ dân cư: năm 2009 đạt 837 tỷ đồng, chiếm 47,2% tổng nguồn vốn huy động; năm 2010 là 1.075 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 53,2% tổng nguồn vốn, tăng 238 tỷ đồng (tốc độ tăng 28,4%) so với năm 2009; còn năm 2011 là

1.468 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67,3%, tăng 393 tỷ đồng (tốc độ tăng 36,6%) so với năm 2010. Nguồn vốn huy động trong dân cư tăng liên tục qua các năm. Do Chi

nhánh đã nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo từ cấp trên, chủ động triển khai các biện pháp huy động vốn phù hợp với tình hình địa phương. Trong ba năm qua lãi suất

huy động tiền gửi trong dân cư luôn ở mức hấp dẫn với các kỳ hạn khác nhau, hơn

nữa, do vị thế của chi nhánh là ngân hàng Nhà nước cùng với uy tín đã tạo dựng được nên được người dân tin tưởng để gửi tiền.

Tóm lại, huy động vốn là cơng việc hết sức quan trọng vì nó giống như một loại “nguyên liệu” để chi nhánh tạo ra sản phẩm tín dụng. Nếu nguồn nguyên liệu

Tỷ đồng 1500 1.468 1.437 1450 1400 1350 1300 1.260 1250 1200 1150 2009 2010 2011 Năm

hệ lụy khác. Do đó chi nhánh cần phải đảm bảo tạo nguồn vốn cân đốsi với

vốn và đảm bảo khả năng thanh toán.

ử dụng

2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn và hoạt động này đóng vai trị quyết định đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.2.2.1. Phân tích tổng quan tình hình dư nợ tại chi nhánh:

Biểu đồ 2.2. Tình hình dư nợ tại chi nhánh 2009 - 2011

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm của Chi nhánh)

Từ biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tại chi nhánh có những biến động như sau: năm 2009 tổng dư nợ là 1.260 tỷ đồng; năm 2010 tổng dư nợ là 1.468 tỷ đồng tăng

210 tỷ đồng với tốc độ tăng là 16,5%; trong khi đó năm 2011 là 1.437 tỷ đồng giảm 31 tỷ đồng so với năm 2010 với tốc độ giảm là 2,1%. Nguyên nhân do nợ ngắn hạn

tăng mạnh trong năm 2010 nhưng dư nợ trung và dài hạn lại giảm liên tục trong 3 năm, có sự chuyển dịch tỷ trọng từ dư nợ trung và dài hạn sang ngắn hạn và do chi

nhánh có chính sách hạn chế cho vay trung và dài hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và thanh tốn.

Chi nhánh chỉ đặt quan hệ với những khách hàng mới có phương án sản xuất

kinh doanh hiệu quả, có tài sản đảm bảo tin cậy,... tránh tình trạng doanh nghiệp

thế chấp nhằm thu hồi khoản cho vay. Thêm vào đó là Nhà nước tăng cường thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đẩy lãi suất lên cao nên mọi người cũng hạn chế đi

vay. NHNN tăng cường kiểm sốt tăng trưởng tín dụng dưới 20%, vì vậy nên dư nợ

năm 2011 của chi nhánh cũng hạn chế tăng trưởng.

2.2.2.2. Phân tích dư nợ theo thời hạn vay:

Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn

Đơn vị: tỷ đồng, % 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TỔNG DƯ NỢ 1.260,0 1.468,0 1.437,0 208,0 16,5 (31,0) (2,1) Ngắn hạn 571,0 811,0 801,0 240,0 42,0 (10,0) (1,2) Trung hạn 680,0 651,0 631,0 (29,0) (4,3) (20,0) (3,1) Dài hạn 9,0 6,0 5,0 (3,0) (33,3) (1,0) (16,7) Tỷ trọng (%) TỔNG DƯ NỢ 100,0 100,0 100,0 Ngắn hạn 45,3 55,2 55,7 Trung hạn 54,0 44,3 43,9 Dài hạn 0,7 0,5 0,4

Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm

Qua Bảng 2.3 ta có thể thấy tình hình dư nợ của Chi Nhánh trong 3 năm qua như

sau:

- Dư nợ ngắn hạn:

Năm 2009: dư nợ ngắn hạn là 571 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 45,3% tổng dư nợ;

Năm 2010: dư nợ ngắn hạn là 811 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 55,2% tổng dư nợ, tăng 240 tỷ đồng với tốc độ tăng 42,0% so với năm 2009;

Năm 2011: dư nợ ngắn hạn là 801 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 55,7% tổng dư nợ, giảm 10 tỷ đồng với tốc độ giảm nhẹ 1,2% so với năm 2010.

- Dư nợ trung và dài hạn: liên tục giảm trong 3 năm qua:

Năm 2009: dư nợ trung hạn là 680 tỷ đồng và dài hạn là 09 tỷ đồng lần lượt chiếm 54,0 %; 0,7% tổng dư nợ;

Năm 2010: dư nợ trung hạn và dài hạn lần lượt giảm 4,3% và 33,3% so với năm 2009;

Năm 2011: dư nợ trung và dài hạn tiếp tục giảm xuống còn 531 tỷ đồng và

05 tỷ đồng.

Ta có thể thấy dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn năm 2009 chiếm tỷ trọng

cao nhất trong tổng dư nợ trong ba năm nghiên cứu. Vì trong giai đoạn này, sau những biến động kinh tế năm 2008, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm

khơi phục tình hình kinh tế xã hội, trong đó nhấn mạnh việc hỗ trợ lãi suất đối với việc cho vay trung và dài hạn. Bước sang năm 2010 thì có sự thay đổi, dư nợ ngắn hạn tăng và có giảm đơi chút trong năm 2011. Dư trung và dài hạn giảm liên tục

trong ba năm qua do chi nhánh chuyển từ cho vay trung và dài hạn sang ngắn hạn nhằm phân tán rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán. Bởi vì dư nợ cho vay trung và

dài của chi nhánh tập trung vào ngành bất động sản, thép xây dựng như đã thấy hoạt

động của thị trường này rất ảm đạm, kèm theo đó là quyết định 1595/QÐ-HÐTV-

TDDN của NHNo & PTNT Việt Nam về một số giải pháp trong hoạt động tín dụng.

Hơn nữa, lãi suất cho vay trong giai đoạn này rất cao do đó các tổ chức kinh tế cũng hạn chế vay dài hạn nhằm giảm chi phí sử dụng vốn. Mặt khác tỷ trọng vốn ngắn hạn tăng chứng tỏ chi nhánh đã chuyển dần sang cho vay tín dụng tài trợ vốn lưu động cho khách hàng vừa thu lãi và vốn nhanh vừa có thể thu phí dịch vụ thanh

tốn, xuất nhập khẩu.

2.2.2.3. Phân tích dư nợ theo loại tiền

Từ bảng 2.4 ta thấy:

- Nội tệ: dư nợ nội tệ liên tục tăng trong 3 năm qua. Cụ thể: năm 2009 dư nợ là

1.214 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 96,3 % tổng dư nợ; năm 2010 là 1.423 chiếm tỷ trọng 96,9% tổng dư nợ, tăng 209 tỷ đồng (tốc độ tăng 17,2%) so với năm 2009, năm

2011 là 1.434 tỷ đồng chiếm 99,8% tổng dư nợ, tăng 11 tỷ đồng với tốc độ tăng

0,8% so với năm 2009.

- Ngoại tệ: tình hình dư nợ ngoại tệ là đơ la Mỹ thì ngược lại. Trong năm 2010

3 tỷ đồng với tốc độ giảm là 93,3% so với đầu năm. Lý do của tình trạng trên là do trong năm 2011 Nhà nước có chính sách quản lý ngoại hội khắc khe hơn và thực hiện chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT về giảm dư nợ ngoại tệ trong năm

nên hạn chế khách hàng vay ngoại tệ. Chi nhánh chỉ được duy trì một lượng ngoại

tệ nhất định, trong hoạt động cho vay, thanh toán, mua bán đều bị giới hạn nghiêm

ngặt.

Bảng 2.4. Dư nợ theo loại tiền

Đơn vị: tỷ đồng,% 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TỔNG DƯ NỢ 1.260,0 1.468,0 1.437,0 208,0 16,5 (31,0) (2,1) Nội tệ 1.214,0 1.423,0 1.434,0 209,0 17,2 11,0 0,8 Ngoại tệ 46,0 45,0 3,0 (1,0) (2,2) (42,0) (93,3) Tỷ trọng (%) TỔNG DƯ NỢ 100,0 100,0 100,0 Nội tệ 96,3 96,9 99,8 Ngoại tệ 3,7 3,1 0,2

Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm

2.2.2.4. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 2.5 Dư nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng,% 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TỔNG DƯ NỢ 1.260,0 1.468,0 1.437,0 208,0 16,5 (31,0) (2,1) DNNN 2,6 1,6 4,0 (1,0) (38,5) 2,4 150,0 DNNQD 973,0 1.097,0 1.126,0 124,0 12,7 29,0 2,6 HTX 0,38 0,4 0,4 0,0 5,3 0,0 0,0 HSX-CN 284,0 369,0 306,6 85,0 29,9 (62,4) (16,9) Tỷ trọng (%) TỔNG DƯ NỢ 100,0 100,0 100,0 DNNN 0,2 0,1 0,3 DNNQD 77,2 74,7 78,4 HTX 0,1 0,1 0,0 HSX-CN 22.5 25,1 21,3

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)