Dư nợ/Vốn huy động:

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 72)

2.3. Thực trạng về chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển

2.3.1.3. Dư nợ/Vốn huy động:

Bảng 2.9. Dư nợ/ Vốn huy động

Ðơn vị: tỷ đồng,%

2009 2010 2011

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 1,260 100 1,468 100 1,437 100

Vốn huy động 1,850 68,1 2,022 72,3 2,180 65,9

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Sài Gòn

Qua Bảng 2.9 ta thấy, tổng dư nợ luôn chiếm tỷ lệ cao trong nguồn vốn huy động

vốn huy động được thì sử dụng 68,1 đồng để cho vay, tương tự với năm 2010, 2011.

Trong ba năm thì năm 2010 là sử dụng vốn cho vay nhiều nhất. Tỷ lệ này tăng do do tổng dư nợ năm 2010 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động. Năm 2011 tỷ lệ này thấp nhất, điều này thật dễ hiểu bởi vì số dư nợ giảm và vốn huy động lại tăng. Mặt khác theo chỉ tiêu kế hoạch do Trung Ương đề ra chi nhánh phải

huy động thừa vốn và hạn chế tăng trưởng tín dụng. Qua đó ta thấy chi nhánh cịn

đến gần 1/3 nguồn vốn chưa được sử dụng.

Về nguyên tắc, cơ cấu thời hạn cho vay phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn

huy động. Tức là huy động vốn trung dài hạn thì cho vay trung dài hạn, nếu huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn có thể dẫn tới mất khả năng thanh khoản khi

có biến động (ông Nguyễn Ðức Hưởng – Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ

phần Liên Việt). Bảng 2.10 cho thấy số l iệs ou sánh gi ữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay theo thời hạn. Qua đó ta thấy cơ cấu cho vay và huy động của chi

nhánh khá phù hợp tuy năm 2011 dư nợ trung và dài hạn có lớn hơn vốn huy động

tương ứng. Nhưng ta không thể nói như vậy là khơng hợp lý, thiếu an tồn. Vì trên thực tế và theo văn bản 15/2009/TT-NHNN thì có thể sử dụng nguồn vốn trong ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, vốn không thời hạn để cho vay ngắn hạn miễn là chi nhánh vẫn đảm bảo được lợi nhuận và khả năng thanh toán.

Bảng 2.10. Dư nợ/Vốn huy động theo thời hạn

Ðơn vị: tỷ đồng, % 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Dư nợ Nguồn vốn % Dư nợ Nguồn vốn % Dư nợ Nguồn vốn % Ngắn hạn 570 890 64,0 811 1.241 65,4 800 1.703 47,0 Trung và dài, không thời hạn 690 960 71,9 657 789 83,3 637 477 133,5 Tổng cộng 1.260 1.850 68,1 1.468 2.030 72,3 1.437 2.180 65,9

2.3.1.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ:

Bảng 2.11. Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay

Ðơn vị: tỷ đồng, %

2009 2010 2011

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 1.386 100,0 1.853 100,0 1.778,8 100.0 Doanh số thu nợ 1.348 97,3 1.645 88,8 1.778,6 99.99

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Sài Gòn

Từ bảng số l iệ2u.1 1 chỉ tiêu hệ số thu nợ của chi nhánh đang ở mức rất tốt, cụ thể: năm 2009 là 97,3%, năm 2010 giảm còn 88,8%, đặc biệt năm 2011 đạt 99,99% đây là kết quả đáng phấn khởi trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Ðiều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh có hiệu quả. Do chi nhánh đã thực hiện nghiêm

túc quy trình tín dụng, chính sách tín dụng, tổ chức thi đua khen thưởng trong việc thu hồi nợ. 2.3.1.5. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng Bảng 2.12. Vịng quay vốn tín dụng Ðơn vị: tỷ đồng, vịng 2009 2010 2011 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Dư nợ bình quân 1.240 1.364 1.452,5 Doanh số thu nợ 1.348 1.645 1.778,6

Vòng quay 1,10 1,21 1,22

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Sài Gòn

Qua ba năm ta thấy vòng quay vốn của chi nhánh liên tục tăng: năm 2009 là

1,1 vòng, năm 2010 là 1,21 vòng, năm 2011 là 1,22 vòng. Ðiều này thể hiện bình

quân một đồng vốn huy động của chi nhánh được sử dụng hơn 01 lần/năm, xét

trong bối cảnh kinh tế thời gian qua thì đây là kết quả đáng mừng. Phân tích về mặt

hạn cao hơn 50% tổng dư nợ do đó ta thấy vịng quay vốn tín dụng trong 2 năm này thấp hơn năm 2011. Khi chi nhánh cho vay dài hạn nhiều tuy lợi nhuận cao nhưng chứa đựng nhiều rủi ro nhất là trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Thấy được tình hình

trên chi nhánh cũng đã chuyển dịch tỷ trọng từ cho vay dài hạn sang ngắn hạn.

2.3.2. Đánh giá chấtnlưd ợng tí

2.3.2.1. Kết quả đạt được:

ụng tại ngân hàng

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn ổn định và chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ tiêu điều hành kế hoạch kinh doanh do Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc đề ra. Nguồn vốn, dư nợ đều tăng, đảm bảo khả năng

thanh toán, cụ thể như sau:

- Ðầu tiên là về nguồn vốn huy động. Qua phân tích ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh không ngừng tăng trưởng là tiền đề để chi nhánh mở rộng hoạt động tín dụng. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng, nguồn vốn dài hạn thì ngược lại giúp chi nhánh giảm được áp lực về chi phí huy động vốn.

Bên cạnh việc nghiêm túc triển khai thực hiện và bám sát lãi suất huy động theo văn

bản của Nhà nước ban hành và thị trường vốn, bối cảnh kinh tế có một số thuận lợi

thì chi nhánh cũng đã cố gắng rất nhiều để đạt được kết quả đó. Mặt khác, dịch vụ rút tiền tự động trên toàn quốc, thẻ visa, hệ thống giao dịch liên ngân hàng là một

trong những ưu điểm của chi nhánh. Bên cạnh đó chi nhánh cịn tiến hành các chương trình dự thưởng và quà tặng như: Cùng Agribank mừng lễ 1.000 năm Thăng

Long – Hà Nội, Aribank chào đón khách hàng thứ 5 triệu, phát hành chứng chỉ tiền

gửi ngắn hạn cho mùa vàng bội thu… Ðặc biệt, trong năm 2010 chi nhánh đã kết nối thành công việc phối hợp thu ngân sách Nhà nước giữa Kho bạc Nhà nước quận

12 – Chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn – Chi cục thuế quận 12 góp phần đáng

kể tăng nguồn vốn của chi nhánh. Hơn thế nữa, trước sự cạnh tranh của các đối thủ,

chi nhánh đã tận dụng hết nguồn nhân lực trong cơng tác huy động vốn, đó là quy định mức vốn huy động cho mỗi cán bộ trong chi nhánh, tùy theo cấp bậc và cơng việc. Ví dụ là 01 tỷ đồng cho một cán bộ tín dụng. Trên đây là một vài biện pháp

nổi bật mà chi nhánh đã thực hiện để có được một nguồn vốn huy động với chi phí hợp lý.

- Kế t iếđpộnl gà hc hooạt v a y và ch ất lượng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng gắn liền tăng trưởng nguồn vốn là mục tiêu hàng đầu của chi nhánh. Vì vậy trong thời gian qua dư nợ tín dụng tăng khá đồng bộ với nguồn vốn tuy năm 2011 có giảm đi nhưng vẫn đạt kết quả cao so với kế hoạch đề ra. Dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhưng sau đó giảm dần góp phần giảm rủi ro tín dụng trước hồn cảnh

kinh tế khơng thuận lợi. Thực hiện chỉ thị của Nhà nước ưu tiên cho vay nông nghiệp – nông thôn, doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa đều đạt kết quả khá so với kế hoạch. Về chất lượng tín dụng, như đã biết nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Trong những năm qua tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đều đạt mức thấp hơn tỷ lệ quy định trong khi nợ xấu của Agribank Việt Nam thuộc vào tốp đầu của toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu liên tục giảm trong ba năm, riêng năm 2011 là 0% đây kết quả nổi bật trong hoạt động tín dụng của chi

nhánh trước những diễn biến kinh tế phức tạp trong thời gian qua. Ðây là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của chi nhánh từ việc nghiêm chỉnh trong việc thực hiện

các văn bản chỉ đạo từ nhà nước, trước những chiêu thức cạnh tranh của các ngân

hàng khác chi nhánh đã khơng ngừng cải thiện, nâng cao quy trình tín dụng, năng lực của cán bộ tín dụng, áp dụng những biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng thể hiện như sau:

+ Thực hiện đúng quy trình cho vay, thủ tục hồ sơ đầy đủ theo quy định.

+ Tổ chức kiểm tra, phân tích đánh giá và làm rõ thực trạng các khoản vay nhằm đảm bảo được khả năng thanh toán đúng hạn.

+ Thường xuyên theo dõi diễn biến phân loại nợ theo Quyết định 636 để thực hiện xử lý và trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo đúng quy định.

+ Thực hiện trích lập dự phòng và xử lý rủi ro, thu hồi đã xử lý rủi ro theo

quy định.

kinh doanh có hiệu quả; hạn chế những khách hàng có nhu cầu vốn thuộc các lĩnh vực: kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khốn và các

nhu cầu chưa tính tốn được hiệu quả cụ thể.

+ Triển khai phong trào thi đua thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro.

- Tiếp đến là về kết quả kinh doanh. Như đã phân tích, trước những khó khăn, một số ngân hàng bị kém hoặc mất khả năng thanh khoản phải sáp nhập với nhau

thì lợi nhuận trước thuế của chi nhánh lợi liên tục tăng. Ðiều này khơng những giúp chi nhánh hồn thành chỉ tiêu đối với cấp trên mà cịn nâng cao chất lượng mơi trường làm việc, mức lương nhân viên. Thu nhập từ lãi suất cho vay là thu nhập chủ yếu của chi nhánh bên cạnh thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh… Ngược lại, lãi suất huy động vốn cũng chính là phần chi phí lớn nhất mà chi nhánh phải trả. Hơn nữa, để đối phó với lạm phát, lãi suất luôn ở mức cao điều này vừa tạo thuận lợi vừa gây khó khăn cho chi nhánh. Tuy nhiên chi nhánh đã thực hiện chính

sách tiết kiệm chi phí, cấp lãnh đạo chỉ đạo thực hiện cân đối giữa thu nhập và chi

phí vì vậy chẳng những mang lại lợi nhuận cho chi nhánh mà cịn đảm bảo khả năng thanh tốn mọi thời điểm.

- Cuối cùng NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gịn cũng đã thực hiện tốt

cơng tác đào tạo và tự đào tạo, khuyến khích cán bộ đào tạo nâng cao trình độ ngoại

ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Phát động các phong trào thi đua,

khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên trong việc thực hiện các chỉ tiêu đề ra.

Tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh có sự đồng thuận cao trong cơng việc đó cũng là một trong những lý do giúp Chi nhánh có được kết quả kinh doanh khả

quan trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay.

2.3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân:

a. Những hạn chế:

Mặc dù hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gịn đạt được kết quả khả quan và có những đóng góp nhất định vào sự phát triển chung của

NHNo & PTNT khu vực phía Nam nói riêng và cả hệ thống nói chung, nhưng tình hình tín dụng tại chi nhánh vẫn còn một số hạn chế sau:

- Thứ nhất: về nguồn vốn. Nhìn chung, chi nhánh đã tích cực trong cơng tác

huy động vốn nên nguồn vốn huy động đã được giữ vững và tăng trưởng trong thời gian qua. Song trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn thanh tốn giá rẻ vẫn cịn chiếm

tỷ trọng khá thấp nhất là nguồn vốn không kỳ hạn liên tục giảm. Ðiều này làm cho

chi phí huy động của chi nhánh tăng lên mặc dù nếu huy động bằng vốn ngắn,

trung, dài hạn có tính ổn định hơn. Do đó sẽ tạo ra khó khăn cho chi nhánh trong việc áp dụng lãi suất cho vay để vừa bù đắp được chi phí sử dụng vốn, chi phí cho

vay và đem lại lợi nhuận. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đơ la Mỹ cịn chiếm tỷ trọnpgvàthấchưa đạt k ết quả Trung ương giao. Hiện nay, đa phần nguyên nhiên liệu mà các doanh nghiệp dùng trong sản xuất là hàng nhập khẩu nên sẽ phát sinh

nhu cầu vay ngoại tệ dùng trong thanh toán. Tuy trong thời gian qua, dư nợ ngoại tệ còn chiếm tỷ trọng thấp nhưng về dài hạn nhu cầu vay bằng ngoại tệ nhất định tăng lên, cho nên chi nhánh cần tích cực bổ sung nguồn vốn bằng ngoại tệ của mình.

- Thứ hai: Về dư nợ tín dụng. Dư nợ trong cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, ngoại tệ cịn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ và chưa đạt kế hoạch. Việc cho

vay để hỗstrợ ản xuất đối với các ngành tạo ra sản phẩm cho xã hội trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng, đặc biệt đối với xuất khẩu hàng nông sản mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho nước ta, kết hợp với nhiều yếu tố khác nữa mà có thể đẩy nền kinh tế đi lên, kiềm chế lạm phát, từ đó lãi suất cho vay giảm giúp cho nhu cầu

vay vốn tăng lên.

- Thứ ba: Quy trình tín dụng. Một quy trình tín dụng chặt chẽ đúng trình tự, đúng thủ tục rất quan trọng trong hoạt động tín dụng. Trong quy trình tín dụng của

chi nhánh đã thực hiện “giao dịch một cửa”, nghĩa là việc làm hồ sơ thẩm định, phát

tiền vay, giám sát, thu hồi nợ và lãi vay sẽ do cán bộ tín dụng giữ vai trị chủ đạo. Việc này tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch, sẽ nhanh chóng hơn, người đi vay sẽ không gặp rắc rối trong việc lưu chuyển hồ sơ giấy tờ giữa các bộ phận ngân hàng. Tuy nhiên đó là nguyên nhân của một vấn đề có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chi nhánh. Cán bộ tín dụng sẽ dễ đi đến tình trạng thối

khách hàng của mình, mặt khác khách hàng cũng có thể lợi dụng điều này để thơng

đồng với cán bộ tín dụng trì hỗn thời hạn trả lãi hoặc vốn gốc, hoặc có khi là đảo nợ. Mà điều này rất dễ làm rủi ro trong tín dụng gia tăng, chất lượng tín dụng sụt giảm. Vì vậy chi nhánh cần tăng cường kiểm tra giám sát trong khâu thẩm định hồ

sơ.

- Thứ tư: Công tác kiểm tra kiểm sốt tuy có được chú trọng và nghiêm túc

tuân thủ qui trình nghiệp vụ ban hành nhưng khó kiểm sốt hết tất cả các khâu vì chủ yếu là kiểm soát hồ sơ sau khi đã giải ngân. Việc giám sát sử dụng vốn vay chưa thật hiệu quả, đây cũng là một trong những nguyên nhân có thể làm nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Năng lực của một số nhân viên vẫn còn những hạn chế

trong làm việc do thiếu kinh nghiệm.

Trên đây là một số hạn chế của chi nhánh xuất phát từ những nguyên nhân sau

đây.

b. Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ quan:

- Việc dư nợ và vốn huy động vẫn còn một số hạn chế là do chưa có nhiều người biết đến sản phẩm cũng như những ưu điểm của chất lượng dịch vụ chi

nhánh. Công tác makerting chưa mang tính chuyên nghiệp cao, phòng marketing chưa thật sự phát huy được vai trị của mình. Một số cán bộ vẫn cịn thụ động trong

cơng tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm ngân hàng và tìm kiếm khách hàng. Công tác

giới thiệu sản phẩm tới khách hàng còn chưa rầm rộ bằng các ngân hàng cạnh tranh

khác nên chi nhánh cũng mất đi một lượng khách hàng đáng kể.

- Chi nhánh là một ngân hàng Nhà nước, do đó cơ chế quản lý cịn nhiều phân

cấp. Khó khăn để áp dụng các dịch vụ mới như ở các ngân hàng nước ngồi vì mất

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)