Dư nợ/Vốn huy động

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 72 - 73)

Ðơn vị: tỷ đồng,%

2009 2010 2011

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 1,260 100 1,468 100 1,437 100

Vốn huy động 1,850 68,1 2,022 72,3 2,180 65,9

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Sài Gịn

Qua Bảng 2.9 ta thấy, tổng dư nợ ln chiếm tỷ lệ cao trong nguồn vốn huy động

vốn huy động được thì sử dụng 68,1 đồng để cho vay, tương tự với năm 2010, 2011.

Trong ba năm thì năm 2010 là sử dụng vốn cho vay nhiều nhất. Tỷ lệ này tăng do do tổng dư nợ năm 2010 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động. Năm 2011 tỷ lệ này thấp nhất, điều này thật dễ hiểu bởi vì số dư nợ giảm và vốn huy động lại tăng. Mặt khác theo chỉ tiêu kế hoạch do Trung Ương đề ra chi nhánh phải

huy động thừa vốn và hạn chế tăng trưởng tín dụng. Qua đó ta thấy chi nhánh cịn

đến gần 1/3 nguồn vốn chưa được sử dụng.

Về nguyên tắc, cơ cấu thời hạn cho vay phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn

huy động. Tức là huy động vốn trung dài hạn thì cho vay trung dài hạn, nếu huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn có thể dẫn tới mất khả năng thanh khoản khi

có biến động (ơng Nguyễn Ðức Hưởng – Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ

phần Liên Việt). Bảng 2.10 cho thấy số l iệs ou sánh gi ữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay theo thời hạn. Qua đó ta thấy cơ cấu cho vay và huy động của chi

nhánh khá phù hợp tuy năm 2011 dư nợ trung và dài hạn có lớn hơn vốn huy động

tương ứng. Nhưng ta khơng thể nói như vậy là khơng hợp lý, thiếu an tồn. Vì trên thực tế và theo văn bản 15/2009/TT-NHNN thì có thể sử dụng nguồn vốn trong ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, vốn không thời hạn để cho vay ngắn hạn miễn là chi nhánh vẫn đảm bảo được lợi nhuận và khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sài gòn (Trang 72 - 73)