Rủi ro ngân hàng trong hoạt động thanh toán chuyển tiền:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán chuyển tiền tại ngân hàng TNHH MTV ANZ việt nam (Trang 44 - 46)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC

3.3.2.3 Rủi ro ngân hàng trong hoạt động thanh toán chuyển tiền:

Trong hoạt động chuyển tiền, khi nói đến rủi ro, đa phần vẫn hay nghĩ rằng rủi ro thƣờng đƣợc gánh chịu bởi bên mua hoặc bên bán. Nếu là trƣờng hợp thanh tốn trƣớc khi giao hàng, thì rủi ro thuộc về phía ngƣời mua, do chƣa biết đƣợc chất lƣợng hàng hóa. Cịn nếu là trƣờng hợp thanh tốn sau thì ngƣợc lại rủi ro do bên bán gánh chịu vì nhận đƣợc tiền hay khơng sẽ tùy thuộc vào ý chí của bên mua, trong khi đó, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian thanh tốn và khơng phải đối mặt với rủi ro. Tuy nhiên, điều này là khơng hồn toàn. Tuy ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣng ngân hàng vẫn có thể phải đối mặt với một vài rủi ro. Hai loại rủi ro có thể kể đến

SVTH: Đỗ Thị Minh Hạnh Trang 34

là rủi ro tác nghiệp và rùi ro đạo đức. Xét về rủi ro tác nghiệp, nếu nhân viên thanh tốn có trình độ nghiệp vụ chƣa cao có thể xảy ra sai sót (các sai sót có thể đến từ nhiều vấn đề trong khâu nghiệp vụ mà sẽ đƣợc đề cập cụ thể hơn ở phần tiếp sau đây), lúc này ngân hàng cũng phải đối mặt với rủi ro bồi thƣờng khoản thiệt hại do sai sót ngân hàng gây ra dẫn đến thiệt hại cho khách hàng.

Để tránh tối đa các trƣờng hợp nhầm lẫn và có biện pháp kịp thời điều chỉnh, ngân hàng ANZ cũng đã đề ra một số quy trình để khắc phục các trƣờng hợp này. Cụ thể, trong quy trình chuyển tiền, những sai sót nhầm lẫn rất hay xảy ra. Nhầm lẫn hay gặp nhất là sai tên đơn vị hƣởng, sai số tài khoản, sai tên ngân hàng,…Khi nhận đƣợc chuyển tiền do ngân hàng NHPL gửi đến sai tên khách hàng hoặc sai số tài khoản,..thanh toán viên giữ tài khoản ghi lên gói chuyển tiền: trả chứng từ do tên tài khoản không khớp đúng và trả lại cho thanh toán viên điện tử. Thanh toán viên điện tử cuối ngày vào phần sửa tài khoản. Đối với Lệnh thanh tốn Có, hạch tốn:

Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch Có: TK ĐCV chờ thanh tốn

Đối với Lệnh thanh toán Nợ, hạch toán: Nợ: TK ĐCV chờ thanh tốn

Có: TK ĐCV trong kế hoạch

Nếu chƣa hết giờ làm việc thì thanh tốn viên lập điện tra soát để tra soát NHPL. Sau khi thanh toán viên điện tử vào tra soát xong, in ra giấy chuyển cho Trƣởng phịng kế tốn hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền. Ngƣời này sẽ đối chiếu số bảng sao kê, số tiền, mã ngân hàng nhận có đúng khơng. Nếu đúng vào phần ghi và truyền điện tra soát đi trong ngày. Nếu hết giờ làm việc thì sáng hơm sau, thanh tốn viên điện tử sẽ đánh tra soát và thực hiện gửi điện đến NHPL.

Nhận đƣợc trả lời tra soát của NHPL chuyển về, tùy theo nội dung trả lời của điện tra soát, NH ANZ xử lý:

 Nếu NHPL xin đính chính lại yếu tố sai sót, NH ANZ in và đính kèm điện tra sốt vào Lệnh thanh toán. Căn cứ vào nội dung trả lời tra soát lập phiếu hạch toán cho khách hàng:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh tốn Có: TK khách hàng

SVTH: Đỗ Thị Minh Hạnh Trang 35  Nếu NHPL trả lời đã lập theo đúng chứng từ gốc hoặc đề nghị trả lại, NH ANZ lập

phiếu tất toán TK ĐCV chờ thanh toán chuyển trả lại NHPL.

 Nếu không nhận đƣợc trả lời tra sốt của NHPL (có thể do lỗi đƣờng truyền hay trục trặc khác), NH ANZ chuyển trả lại chứng từ cho NHPL hoặc gọi điện yêu cầu đánh tra soát lại và tiến hành xử lý nhƣ bình thƣờng.

Trƣờng hợp NH ANZ chuyển chứng từ cho một NH B nhƣng do sơ suất thanh toán viên đánh sai TK đơn vị hƣởng ở NH B, thì khi nhận đƣợc bảng kê đến kiểm tra thấy sai TK đơn vị hƣởng, NH B hạch toán vào TK ĐCV chờ thanh toán và điện tra soát cho NH ANZ. Khi nhận đƣợc điện tra soát, NH ANZ phải trả lời ngay.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán chuyển tiền tại ngân hàng TNHH MTV ANZ việt nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)