HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 31 - 35)

1.2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.2 .Mục tiêu cụ thể

2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

2.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng. 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung :

+ Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng vốn.

+ Sự chuyển nhƣợng mang tính tạm thời hay có thời hạn. + Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo phí.

Tuy nhiên, đây không phải là quan hệ chuyển nhƣợng vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn mà thông qua một tổ chức trung gian là ngân hàng. Nó vẫn mang bản chất chung của quan hệ tín dụng là quan hệ vay mƣợn hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Ƣu điểm của tín dụng ngân hàng so với các hình thức khác nhƣ: khối lƣợng vốn lớn do huy động tiền nhàn rỗi từ nhiều thành phần trong nền kinh tế, và thời hạn cho vay phong phú bao gồm cả ngắn hạn – trung hạn – dài hạn, chủ yếu là dƣới hình thức tiền mặt nên Tín dụng ngân hàng có thể đem lại mức độ thỏa mãn cho mọi đối tƣợng khách hàng.

2.1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng đƣợc phân chia nhiều loại khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại khác nhau:

 Dựa theo mục đích sử dụng của tín dụng:

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ.

- Cho vay tiêu dùng cá nhân là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm các dụng cụ đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thơng thƣờng của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến một năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động. - Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là tài trợ đầu tƣ vào tài sản cố định.

- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho các dự án đầu tƣ.

 Dựa theo tính chất đảm bảo tiền vay của khoản vay:

- Tín dụng có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên các đảm bảo cho vay nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào đó.

- Tín dụng khơng có đảm bảo: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.

 Dựa vào phƣơng thức cho vay:

Theo quy chế cho vay của ngân hàng nhà nƣớc các tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phƣơng thức cho vay:

- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

- Cho vay theo dự án đầu tƣ: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống.

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

 Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay.

- Cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ cịn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn.

- Cho vay nhiều kì hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp.

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhung khơng có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy vào khả năng tài chính của ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.

2.1.1.3. Nguyên tắc và điều kiện cho vay.

 Nguyên tắc cho vay

Ngun tắc hồn trả: khoản tín dụng cho vay phải đƣợc thanh toán đầy đủ nguyên gốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn đƣợc vốn ở mức tối thiểu nhất để có thể duy trì đƣợc hoạt động.

Nguyên tắc thời hạn: khoản tín dụng phải đƣợc hoàn trả đúng vào thời điểm đã đƣợc hai bên xác định cụ thể và đƣợc ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng.

Nguyên tắc trả lãi: ngồi việc thanh tốn đầy đủ, đúng hạn gốc khách hàng phải có trách nhiệm thanh tốn khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền vay, đƣợc coi là giá mua quyền sử dụng vốn.

Nguyên tắc tài sản đảm bảo: để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ tài sản thế chấp không cịn khả năng thanh tốn cho ngân hàng.

Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: tất cả các khoản tín dụng phải đƣợc sử dụng đúng mục đích vay vốn thể hiện trong hồ sơ vay vốn.

 Điều kiện cho vay.

- Khách hàng phải có năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả đƣợc nợ trong thời hạn cam kết.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, phƣơng án đầu tƣ phục vụ đời sống khả thi kèm phƣơng án trả nợ khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của ngân hàng.

2.1.1.4. Bảo đảm tín dụng

 Khái niệm

Bảo đảm tín dụng cịn đƣợc gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

 Các hình thức bảo đảm tín dụng

Bảo đảm tín dụng đƣợc thể hiện bằng nhiều hình thức bảo đảm khác nhau.  Thế chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình hay giá trị quyền sử dụng hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với bên cho vay và không chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp. Các loại bất động sản và tài sản gắn liền; giá trị quyền sử dụng đất. Bảo đảm bằng thế chấp tài sản đƣợc áp dụng phổ biến trong ngân hàng đặc biệt là đối với doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.

Bảo đảm bằng thế chấp tài sản cho phép ngƣời vay đƣợc sử dụng tài bảo đảm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản và giảm giá trị của tài sản, do khả năng kiểm sốt của ngân hàng cịn hạn chế sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng.

Cầm cố tài sản.

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ, tài sản có loại khơng cần phải

đăng ký quyền sở hữu, có loại cần đăng ký sở hữu nhƣ xe, phƣơng tiện vận chuyển đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố tài sản phải giao cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký sở hữu, khi cầm cố hai bên có thể thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cho bên thứ 3 giữ.

Khi cho vay dựa trên tài sản cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố nhƣ về quyền sở hữu của khách hàng, khả năng chi trả của giấy tờ, giá trị thị trƣờng khi xảy ra rủi ro. Ngân hàng phải cùng khách hàng định giá vật cầm cố, ký kết hợp đồng cầm cố, quy định nghĩa vụ của các bên trong quá trình cầm cố, quyền phát mãi tài sản khi khách hàng khơng thanh tốn nợ cho ngân hàng.

Bảo lãnh của bên thứ ba.

Bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ ba là việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đƣợc bảo lãnh khi đến hạn mà bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng. Đối với ngƣời bảo lãnh chƣa có uy tín, ngân hàng địi hỏi phải có tài sản đảm bảo cho bảo lãnh đó.

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)