Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 92 - 94)

1.2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3. 8.2.1 Rủi ro tín dụng theo loại hình cho vay

3.10. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh

Thuận Kiên Giang.

3.10.1. Mơ hình tổ chức hoạt động quản trị tín dụng

Chi nhánh ngân hàng khơng có Phịng quản lý rủi ro tín dụng, chủ yếu là Do trƣởng phòng kinh doanh và CBTD kiểm tra giám sát quản lý rủi ro, đồng thời cơng tác địi nợ, khi khách hàng khơng trả đƣợc nợ việc đôn đốc và làm thủ tục để kiện khách hàng để thu nợ do CBTD trực tiếp khoản lý thực hiện. Bên

cạnh đó phịng kinh doanh tại chi nhánh nhân viên trực tiếp thẩm định và làm hồ sơ nên không tách bạch đƣợc công tác thẩm định và làm hồ sơ, dẫn đến đanh giá không khách quan và gây ra rủi ro tín dụng. Vì vậy, chi nhánh cần có những giải pháp cải tiến quy trình hoạt động cho vay trong việc kinh doanh và quản lý rủi ro.

3.10.2. Quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng

Quy trình cấp tín dụng đƣợc xây dựng khá khoa học và chặt chẽ, đồng bộ và phù hợp với từng nhóm khách hàng và cở sở hạ tầng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp hồ sơ. Thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi vốn sau khi cho vay còn lỏng lẻo. Việc kiểm tra thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, năng lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa vào hai nguồn thông tin là từ khách hàng và từ thông tin nội bộ trên mạng của ngân hàng Quyết định cấp tín dụng cho một khách hàng chủ yếu còn dựa trên các đặc điểm riêng của khách hàng mà chƣa chú trọng xem xét, đánh giá tác động của khách hàng đó tới tổng thể rủi ro tín dụng của ngân hàng. Việc kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay cịn mang tính hình thức, chƣa thƣờng xun nên có một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng. Từ đó tạo nhiều khe hở cho nhân viên tín dụng cũng nhƣ khách hàng lợi dụng, khơng chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay cũng nhƣ các điều kiện cho vay.

3.10.3. Công tác thẩm định, đánh giá khách hàng.

Hiện nay công tác thẩm định cho vay khách hàng tại chi nhánh khi thẩm định phƣơng án vay vốn, nhân viên tín dụng chƣa xem xét tính xác thực của phần vốn tự có của khách hàng tham gia vào phƣơng án xin vay. Một CBTD quản lý cùng lúc rất nhiều khách hàng cho nên việc thẩm định phân tích khách hàng trƣớc, trong và sau khi cho vay chƣa đƣợc thực hiện chặt chẽ. Nhân viên chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về công tác thẩm định và tƣ vấn cho khách hàng về các ngành nghề sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho từng khách hàng cụ thể nên việc thẩm định và tƣ vấn cũng chứa đựng nhiều rủi ro.

3.10.4. Nhận dạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Hiện tại ngân hàng có thực hiện thống kê và xem xét nghiêm túc về tất cả các nguồn rủi ro, nhƣng chƣa thật sự chất lƣợng và đúng với bản chất của nguồn gốc rủi ro. Nhận biết đƣợc rủi ro nhƣng chƣa có các biện pháp kiểm sốt rủi ro thích đáng cho các yếu tố rủi ro.

3.10.5. Thực trạng đo lường rủi ro.

Rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh trong hoạt động cho vay của ngân hàng bởi nó thuộc về bản chất của hoạt động tín dụng. Rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành hai phần là rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch. Công tác quản trị rủi ro phải qua 4 giai đoạn nhận biết, đo lƣờng, kiểm soát và tài trợ rủi ro. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân, hoạt động đo lƣờng rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay vẫn chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức. Hiện tại ngân hàng thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phòng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Basel và Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣng chƣa nhạy bén và linh hoạt nên từ đó gây khó khăn cho cơng tác kết luận cho vay và tính tốn tài trợ.

3.10.6. Công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Chi nhánh chỉ kiểm tra, giám sát tín dụng sau khi cho vay mà làm việc này đều do CBTD phụ trách địa bàn thực hiện. CBTD cùng lúc phải làm rất nhiều cơng việc nên dẫn đến tình trạng q tải cho nên khơng đủ thời gian để kiểm tra giám sát từng khoản vay của khách hàng. vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay của khách hàng thực hiện không triệt để mà chỉ kiểm tra giám sát khi có sự nhắc nhở và hối thúc của lãnh đạo phòng.

3.10.7. Công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu tại ngân hàng

Việc đôn đốc thu hồi nợ luôn đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đối với tất cả các khoản nợ của chi nhánh. Với sự hỗ trợ của hệ thống IPCAS, định kỳ hàng tháng, hàng tuần CBTD lập danh sách các khoản vay đến thanh tốn và thơng báo cho khách hàng, để khách hàng chủ động đến ngân hàng. Vì vậy, những khoản nợ xấu phát sinh đa phần là do khách hàng quên hoặc nhớ nhầm lịch trả nợ. Đối với các khoản nợ xấu đã phát sinh thì việc đơn đốc khách hàng không chỉ qua điện thoại mà CBTD đến gặp trực tiếp khách hàng và kiểm tra, đánh giá tình hình kinh doanh, để nắm rõ các nguồn để thu hồi nợ.

3.11. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với KHCN tại NHN0&PTNT CN Vĩnh Thuận Kiên Giang trong 3 năm( 2014 – 2016 ).

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)