Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 44 - 45)

1.2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.2 .Mục tiêu cụ thể

2.2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

2.2.4.5. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Dự phịng rủi ro tín dụng cho biết khả năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi ro. Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng nghĩa là ngân hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro mất vốn. Các chỉ số thể hiện RRTD:

Dự phịng rủi ro trích lập Tỷ lệ trích lập dự phịng = x 100% Tổng dƣ nợ kì báo cáo

Nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phòng sẽ càng cao. Tỷ lệ này dao động từ 0% đến 5%.

Nợ khó địi

Tỷ lệ xóa nợ = x 100% Dƣ nợ bình quân

Tỷ lệ này lớn từ 2% trở lên thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đƣợc xem là có vấn đề.

Số tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng đƣợc tính theo cơng thức sau:

Trong đó:

- : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dƣ nợ thứ 1 đến thứ n.

Ri: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dƣ nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri đƣợc xác định theo công thức:

Ri = (Ai - Ci) x r

Trong đó:

Ai: Số dƣ nợ gốc thứ i;

Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây

gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm đƣợc quy định.

Trƣờng hợp Ci > Ai thì Ri đƣợc tính bằng 0.

Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ nhƣ sau: - Nhóm 1: 0%.

- Nhóm 2: 5%. - Nhóm 3: 20%. - Nhóm 4: 50%. - Nhóm 5: 100%.

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)