Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 101 - 105)

1.2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3. 8.2.1 Rủi ro tín dụng theo loại hình cho vay

4.3. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận

Nhƣ đã phân tích ở phần thực trạng hoạt động tín dụng và một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHTM nói chung và NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận nói riêng, rủi ro tín dụng có thể xảy ra từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ chính bản thân ngân hàng, từ khách hàng và từ cả mơi

trƣờng kinh tế bên ngồi. Nhận diện đƣợc những nguyên nhân trên là điều kiện cơ bản để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Trong giai đoạn vừa qua, NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận đã thực hiện khá nhiều biện pháp hiệu quả để giảm thiểu rủi ro.

4.3.1. Tích cực xử lý nợ xấu và nợ quá hạn.

Đối với mỗi CBTD ln tích cực tiếp cận những khách hàng có các khoản vay đến hạn, quá hạn để tìm hiểu nguyên nhân vì sao khách hàng khơng có nguồn thu nhập để trả nợ khi đến hạn. Qua quá trình xem xét, đánh giá lại nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp xử lý thu hồi nợ thích hợp, cơng việc này cần đƣợc thực hiện kịp thời và phù hợp với từng trƣờng hợp, giải quyết nhanh chóng sẽ hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng xảy ra, cụ thể:

Những món nợ vay quá hạn dƣới 6 tháng và có khả năng thu hồi, khi khách hàng gặp các rủi ro khách quan trong sản xuất kinh doanh hoặc trong nguồn thu nhập chính, thì CBTD cần tƣ vấn, động viên khách hàng điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp và yêu cầu khách hàng cam kết trong thời gian nhất định phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Những món nợ vay quá hạn trên 6 tháng đến 12 tháng thì CBTD và lãnh đạo cần tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền địa phƣơng trong việc hỗ trợ thu hồi nợ quá hạn, nhằm tìm ra phƣơng pháp tiếp cận hộ vay, động viên khách hàng trả nợ vay và làm cam kết trả nợ trƣớc Chính quyền. Nếu hết thời hạn mà khách hàng vẫn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng tiến hành đấu giá và phát mãi tài sản đã thế chấp cho khoản vay để thu hồi nợ. Với các món vay q hạn trên 12 tháng thì ngân hàng phải tiến hành thật kiên quyết vì khách hàng đang cố tình khơng trả nợ. Trong trƣờng hợp này ngân hàng nên cùng địa phƣơng thực hiện các thủ tục để tiến hành thu hồi tài sản đã thế chấp và cho đấu giá phát mãi tài sản cơng khai, nếu cần thiết có thể yêu cầu các ngành có liên quan hỗ trợ cƣỡng chế thu hồi nợ.

Còn đối với các khoản vay quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng, thì ngân hàng tiến hành lập danh sách và làm các thủ tục pháp lý cần thiết để xử lý món vay đúng theo quy định của NHN0 & PTNT Việt Nam.

4.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp.

Hiện nay chính sách cho vay với các quy định cơ bản về nguyên tắc chúng, điều kiện cho vay, các tỷ lệ an toàn trong cho vay vẫn đang đƣợc ngân hàng thực hiện theo quy định. Quyền chủ động trong xây dựng các chính sách cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng là việc xây dựng chính sách về lãi suất,

chính sách khách hàng, quy mơ và cơ cấu tín dụng phù hợp với đặc điểm nguồn vốn.

- Về chính sách lãi suất: Trong mơi trƣờng kinh doanh hiện nay thì chính sách lãi suất của một ngân hàng thƣơng mại sẽ đƣợc xây dựng tùy thuộc vào uy tín của khách hàng, tính khả thi của hoạt động vay vốn.

- Về chính sách khách hàng: Việc xây dựng một chính sách khách hàng là điều cần thiết nhất là trong tình hình cạnh tranh nhƣ hiện nay nhằm giữ chân khách hàng, thu hút khách hàng mới theo hƣớng đa dạng hóa thành phần cá nhân đến tổ chức kinh tế để vừa mở rộng thị phần vừa phân tán rủi ro.

- Về chính sách sản phẩm tín dụng: Sự đa dạng của sản phẩm tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM, vừa mở rộng đa dạng khác hàng, lĩnh vực đầu tƣ, mở rộng quy mơ tín dụng sẽ góp phần phân tán và hạn chế rủi ro. - Về chính sách tài sản đảm bảo: tài sản đảm bảo là nguồn thu thứ cấp để thu hồi nợ khi có rủi ro xảy ra, vì vậy cần phải có quy định cụ thể trong việc định giá tài sản đảm bảo.

4.3.3. Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo rủi ro.

Để tránh đƣợc rủi ro, chi nhánh nên thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo rủi ro, bộ phận này sẽ dựa trên các kênh thông tin, các nghiên cứu và dự báo khác để làm định hƣớng cho hoạt động tín dụng, chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng, chiến lƣợc khách hàng và chiến lƣợc đầu tƣ vốn tín dụng của ngân hàng. Bộ phận này sẽ tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cơ cấu và hiệu quả tín dụng của các nghành kinh tế, thành phần kinh tế địa bàn nông thôn và thành thị trên cơ sở đó ngân hàng có thể thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng hiệu qua an toàn.

4.3.4. Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ ngân hàng.

Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, ngồi việc thực hiện kiểm tra định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực hiện các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và có khả năng thu hồi. Cơng tác kiểm tra nội bộ cần thực hiện có trọng điểm, theo nghành nghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro để kịp thời chấn chỉnh và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng khả năng phịng tránh rủi ro tín dụng.

4.3.5. Chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Yếu tố con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng, từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng.

Với cƣờng độ làm việc hiện nay của CBTD khá căng thẳng, thậm chí phải làm thêm ngồi giờ khi có nhiều hồ sơ. Điều này dẫn đến nhiều hạn chế trong việc tiếp xúc khách hàng, kiểm tra hồ sơ, kiểm sốt khoản vay.Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nguồn nhân lực nắm bắt cơ hội kinh doanh thì việc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng tín dụng đồng thời đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng.

Ngân hàng cần có chính sách đãi ngộ khen thƣởng đối với các cán bộ hịan thành xuất sắc cơng việc, và có biện pháp giáo dục thuyết phục đối với các cán bộ sai phạm. Ngoài ra ngân hàng cần thƣờng xuyên liên kết với các tổ chức đào tạo về chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh thuận kiên giang (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)