GIẢI PHÁP NÂNG CAO YẾU TỐ VĂN HỐ TRONG BÁO CHÍ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 55 - 60)

1. Nâng cao chuyên môn cho các nhà báo

Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí là nâng cao tính chuyên nghiệp của cơ quan báo chí. Điều này bắt đầu từ nâng cao tính chuyên nghiệp của chính đội ngũ phóng viên, biên tập viên. mỗi cơ quan báo chí cần có:

- Cuộc khảo sát tồn diện về nhân sự.

- Trên cơ sở nhiệm vụ và định hướng phát triển của mình sẽ xây dựng chiến lược đào tạo, đào tạo lại để xây dựng một đội ngũ những người làm báo có kiến thức sâu, kỹ năng chun mơn cao và phong cách hành xử chuyên nghiệp.

- Vấn đề cần đặt ra là mỗi cơ quan báo chí cần có chính sách hỗ trợ phóng viên, biên tập viên, nhất là đội ngũ trẻ có điều kiện tiếp cận và khai thác thơng tin, điều kiện học tập nâng cao trình độ, phối hợp các bộ phận khi xử lý những đề tài lớn, những vấn đề có sức tác động mạnh đến dư luận xã hội...

- Bên cạnh đó là chế độ ưu đãi về nhuận bút và khen thưởng kịp thời những tácphẩm báo chí có chất lượng cao, gây được hiệu ứng xã hội. - Việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng để có được đội ngũ lãnh đạo các cơ quan báo chí vừa có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, vừa có phẩm chất chính trị... cũng là địi hỏi tiên quyết, tạo nên tính chuyên nghiệp của cơ quan báo chí.

- Thời gian gần đây, do sự phát triển quá nhanh của báo chí và sự tác động nhiều chiều của xã hội, nên không tránh khỏi một số cán bộ, lãnh đạo báo chí được bổ nhiệm mà khơng có kinh nghiệm về thực tế làm báo. Họ nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm nhưng do chưa trải qua rèn luyện nên nhãn quan chính trị và nghiệp vụ báo chí cịn non yếu (cả về trình độ quản lý cũng như tư duy chỉ đạo cách thức thể hiện nội dung, xây dựng sản phẩm báo chí...). 2. Nâng cao tính chuyên nghiệp của cơ quan

Mỗi tồ soạn cần:

- Xác lập quy trình làm việc riêng trong đó các phịng ban chun mơn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa mang nét đặc trưng vừa mang tính hiện đại, phù hợp với đối tượng độc giả.

- Ngoài ra, trong mối quan hệ tương tác với bạn đọc, cần đẩy mạnh công tác tiếp và xử lý đơn thư bạn đọc, các chương trình từ thiện - xã hội, các cuộc tương tác, trao đổi trên mặt báo, các diễn đàn, các cuộc vận động xã hội. Nâng cao tính chuyên nghiệp của cơ quan báo chí cịn thể hiện trong cách thức đưa sản phẩm đến tay bạn đọc, xây dựng mạng lưới phát hành, chiến lược nâng cao thương hiệu, khai thác nguồn quảng cáo, tăng nguồn thu cho cơ quan báo chí tiến tới xố bỏ bao cấp, chủ động về kinh tế.

3. Chú trọng công tác đào tạo, giảng dạy trong lĩnh vực báo chí

Điều này có tác động rất lớn đến việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống báo chí.

- Muốn thế phải đổi mới khâu tuyển dụng người học; đầu tư cho người dạy, huy động đội ngũ người làm báo giỏi, có kinh nghiệm tham gia giảng dạy; đổi mới chương trình, tăng thời lượng thực hành; đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị kỹ thuật tiên tiến; đổi mới cơ chế quản lý, chính sách tài chính... tức là đổi mới tồn bộ các khâu trong cơng tác đào tạo báo chí.

4. Nâng cao cơng tác quản lý của các cơ quan có thẩm quyền.

Cả về nội dung, phương châm và phương thức:

- Cần bổ sung các quy định, quy chế tạo cơ sở chính trị cho cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo báo chí; xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí vừa tạo điều kiện cho báo chí phát triển đúng hướng, vừa xử lý kịp thời, dứt điểm những sai phạm kéo dài; xây dựng quy hoạch, kế

hoạch phát triển, sắp xếp lại hệ thống các cơ quan báo chí cả nước theo hướng hợp lý, tinh gọn, hiệu quả; thiết lập cơ chế chỉ đạo, quản lý, điều hành, cung cấp thông tin chủ động, kịp thời và chuyên nghiệp; cần có sự phối hợp chỉ đạo, quản lý thống nhất, chuyên nghiệp giữa cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí với cơ quan chủ quản; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý báo chí...

- Để báo chí Việt Nam trở thành một nền báo chí chun nghiệp, nhân văn và đạo đức địi hỏi sự chuyên nghiệp của tất cả các khâu, công tác lãnh đạo và quản lý báo chí giữa vị trí then chốt.

CHƯƠNG 3: PHỎNG VẤN NHÀ BÁO VỀ PHẢN VĂN HỐ BÁO CHÍ BÁO CHÍ

MỞ ĐẦU

1. Mục đích phỏng vấn:

Tìm hiểu góc nhìn của những người làm báo về vấ đề “phản văn hố báo chí.”:

Nhận diện các biểu hiện của phản văn hố báo chí

Tìm hiểu vấn đề phản văn hố báo chí hiện nay đang diễn ra như thế nào.

Lời khuyên của các nhà báo dành cho thế hệ các nhà báo sau.

2. Nội dung phỏng vấn

Nghiên cứu các vấn đề “phản văn hố báo chí” thơng qua góc nhìn nhà báo. Nội dung sẽ xoay quanh các câu hỏi:

Phản văn hố báo chí là gì?

Biểu hiện của phản văn hố báo chí là gì?

Tình hình phản văn hố báo chí của nền báo chí Việt Nma hiện nay diễn ra như thế nào?

Liệu các tờ báo chính thống sẽ khơng bao giờ mắc phải vấn đề “phản văn hố báo chí?”

Lời khun cho các nhà báo tương lai để khơng vướng vào ‘phản văn hố báo chí”?

3. Đối tượng phỏng vấn

Phỏng vấn 5 nhà báo, người làm báo

1. Đối tượng 1: Số lượng: 1 người Đặc điểm:

Độ tuổi: 50 – 70 tuổi

Có nghiệm lâu năm trong nghề báo.

Giữ một vai trị nhất định trong nền báo chí Nhân vật phỏng vấn: TS. Nhà báo Trần Bá Dung

2. Đối tượng 2: Số lượng: 1 người Đặc điểm:

Độ tuổi: 30 – 50 tuổi

Đang là nhà báo tại 1 toà soạn báo. Nhân vật phỏng vấn: Nhà báo Đặng Cao Từ

3. Đối tượng 3: Số lượng: 2 người Đặc điểm:

Độ tuổi: 20 – 30 tuổi

Đang học để trở thành nhà báo

Là BTV/Phóng viên tại các tồ soạn báo. Nhân vật phỏng vấn:

Phóng viên/BTV Ngọc Hà Phóng viên Phạm Xuân Sơn

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w