1. Định nghĩa, nhận diện “Phản văn hố báo chí”.
Tất cả các nhà báo đều chỉ ra phản văn hố báo chí ở 2 phương diện: chủ thể của báo chí và các tác phẩm báo chí.
Về chủ thế báo chí, phản văn hố báo chí là người làm báo Về các tác phẩm báo chí, phản văn hố báo chí
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG BÁO CHÍTRUYỀN THƠNG TRUYỀN THƠNG
I. VAI TRỊ CỦA CƠNG CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ BÁO CHÍ
1. Một số khái niệm
Báo chí: là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng phản ánh. Báo chí là một hoạt động thông tin đại chúng nhất, năng động nhất trong các loại hình hoạt động truyền.
Cơng chúng: là quần thể cư dân hay nhóm đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp nhận thông tin hay chịu ảnh hưởng tác động của thơng tin báo chí.
Cơng chúng báo chí là quần thể dân cư hay nhóm đối tượng mà báo chí hướng tác động với mình vào để cung cấp, trao đổi và chia sẻ thông tin, thuyết phục gây ảnh hưởng để có thể làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của họ theo mục đích thơng tin nhất định. Về khía cạnh kinh tế, cơng chúng báo chí là khách hàng của cơ quan báo chí; trên khía cạnh xã
hội, là lực lượng quan trọng, quyết định vai trị, vị thế xã hội của cơ quan báo chí
Cơng chúng báo chí là đối tác, đồng tác giả với các cơ quan là gì ?
Đối tác: Đối tượng hợp tác để cùng tham gia và chia sẻ hoặc cùng thực hiện một
hoạt động. Có thể là một tổ chức được thành lập bởi hai hoặc nhiều người hoặc nhóm cùng làm việc để hướng tới một mục đích chung.
Đồng tác giả: “Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học”, các chủ thể phải cùng nhau đóng góp cơng sức để hồn thành tác phẩm. Nghĩa là chủ thể phải chứng minh sự lao động sáng tạo của mình được thể hiện trong tác phẩm đó, người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả. (Theo Điều 6 Nghị định
22/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) về quyền tác giả, quyền liên quan có hiệu lực thi hành từ ngày 10/04/2018).
Như vậy có thể suy ra: Cơng chúng báo chí là đối tác, đồng tác giả với các cơ quan là cơng chúng báo chí cùng cơ quan báo chí hợp tác, đưa ra quan điểm về một sự vật, hiện tượng, cùng đóng góp để sáng tác ra một tác phẩm báo chí.
2. Phân loại
Căn cứ độ tuổi
Căn cứ vào giới tính Địa bàn sinh sống Nghề nghiệp, mức sống
3. Vai trị của công chúng
3.1. Công chúng là đối tượng tiếp nhận, tác động, hoặc chịu ảnh hưởng tácđộng của thông tin báo chí động của thơng tin báo chí
Cơng chúng là những người tiếp nhận thông điệp và chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ sản phẩm báo chí, ảnh hưởng của thơng điệp, sự lôi kéo, thuyết phục của chủ thể truyền thơng đại chúng. Báo chí tồn tại và phát triển là để
đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của con người và xã hội. Xã hội
ngày càng phát triển thì nhu cầu thơng tin của cơng chúng càng đòi hỏi cao, đa dạng và phong phú hơn. Như vậy, cơng chúng báo chí là những người tiếp nhận, đón đọc các thơng tin trên ấn phẩm báo chí, đóng một vai trị quan trọng trong q trình truyền thơng. Mối quan hệ giữa cơ quan báo chí, nhà báo và cơng chúng là mối quan hệ máu thịt, không thể tách rời.
Đối với người làm báo, công chúng là đối tượng phục vụ, nếu công chúng không tiếp nhận, sản phẩm báo chí sẽ trở nên vơ nghĩa. Cơng chúng báo chí khơng chỉ là đối tượng tiếp nhận, mà cịn là đối tượng tác động, hoặc chịu ảnh hưởng tác động của thơng tin báo chí. Bởi vì trách nhiệm xã hội cao cả của nhà báo là cung cấp sự thật, cung cấp thơng tin, thơng qua đó họ muốn tác động đến đời sống, thúc đẩy xã hội phát triển.
Nói cách khác, nhà báo muốn thực hiện được mong ước thúc đẩy xã hội của mình, thì phải nhờ đến cơng chúng, thơng qua cơng chúng. Cơng chúng tiếp nhận tác phẩm báo chí, từ đó hình thành và thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi cụ thể trong đời sống phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững. Các cơ quan báo chí, nhà báo phải tìm hiểu cơng chúng muốn tiếp nhận thơng tin muốn gì, cần gì thì mới có thể đáp ứng được một cách chính xác nhu cầu của họ, như thế mới có thể nhanh chóng thuyết phục, lơi kéo họ và giữ chân được họ lâu hơn (nói cách khác, phải căn cứ vào thị hiếu của công chúng, phải đáp ứng được những yêu cầu rất đòi hỏi của cơng chúng).
Chính vì thế, cơng chúng có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của sản phẩm báo chí.
3.2. Cơng chúng – nguồn cảm hứng sáng tạo, nguồn lực sáng tạo của báochí chí
Cơng chúng khơng chỉ là đối tượng tiếp nhận, đối tượng tác động mà còn là nguồn đề tài phong phú vơ tận của báo chí. Họ cịn là người trực tiếp tham gia các bài báo, tác phẩm phát thanh, truyền hình với những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội và chính đến bản thân họ.
Cơng chúng là người trực tiếp sáng tạo hoặc tham gia sáng tạo tác phẩm báo chí (thơng qua các hoạt động thơng tin kịp thời đến tịa soạn, cơ quan báo chí). Cơng chúng quyết định vai trị, vị thế và sức mạnh xã hội của báo chí và nhà báo.
Đây là mối quan hệ biện chứng có tác động mạnh mẽ với nhau, bổ trợ cho nhau trong q trình đưa thơng tin, kiểm chứng, sàng lọc thơng tin, là sự trao đổi hàng hóa, là nguồn lực vơ tận, nguồn lực sáng tạo để báo chí tơn tại và phát triển. Nếu khơng có cơng chúng thì sản phẩm báo chí coi như khơng có tác dụng bởi vì sản xuất ra khơng có người đọc, chương trình phát sóng khơng có người nghe, người xem. Nhà báo mà khơng có cơng chúng thì có thể coi như khơng hành nghề.
Duy trì tốt mối quan hệ này, sẽ đem lại cho Cơ quan báo chí những thuận lợi sau:
-Thực hiện được lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội, bởi trên cơ sở số lượng, chất lượng và đặc điểm nhóm cơng chúng mà sản phẩm báo chí gây ảnh hưởng, cơ quan báo chí sẽ có cơ hội phát triển quảng cáo, kinh doanh dịch vụ và gây ảnh hưởng chính trị - xã hội. Đây là điều rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định vị thế xã hội và bản chất của hoạt động của cơ quan báo chí.
- Cơng chúng báo chí là đối tác của Cơ quan báo chí, là nguồn cung cấp dữ liệu và nguồn ni dưỡng báo chí. cơng chúng khơng chỉ là đối tượng tác động, đối tượng thuyết phục và lôi kéo mà cịn là chủ thể tham gia tích cực trong các q trình ấy, mặt khác họ còn là lực lượng đánh giá, giám sát và cổ vũ động viên mọi hoạt động của báo chí. Thực tế cho thấy, sản phẩm báo chí có nhóm cơng chúng tham gia càng nhiều thì càng uy tín, có hiệu quả truyền thơng cao.
Cơng chúng báo chí cịn là khách hàng. Mỗi khi sản phẩm báo chí là hàng hóa, thì món hàng hóa ấy được mua và tiêu dùng bởi cơng chúng. Do đó, cần tìm hiểu các khái niệm cơng chúng - khách hàng - thị trường báo chí. Hiểu được mối quan hệ này sẽ giúp cơ quan báo chí tăng nguồn thu để bù đắp chi phí sản xuất.
Trên thực tế nếu không bán được sản phẩm, hoặc tăng doanh thu quảng cáo, khơng mở rộng được khách hàng báo chí thì khó có điều kiện phát triển sự nghiệp báo chí. Phát triển theo cơ chế thị trường, bắt buộc các Cơ quan báo chí phải tự cân đối tài chính, vì vậy mối quan hệ với cơng chúng với tư cách là khách hàng sẽ phổ biến trong giai đoạn hiện nay của các cơ quan báo chí.
Ở Việt Nam hiện nay, mối quan hệ kinh tế giữa báo chí – cơng chúng được thể hiện thơng qua các hình thức sau:
Thứ nhất, báo chí thực hiện kinh doanh thơng qua hoạt động phát hành.
Đây là cách làm truyền thống. Trong thời kỳ kinh tế thị trường như hiện nay, mỗi tờ báo lại là một sản phẩm hàng hóa được lưu thơng trên thị trường. Trong hàng trăm tờ báo in, kênh truyền hình, sóng phát thanh, trang báo mạng điện tử như hiện nay, cơng chúng là người chọn lựa tờ báo có chất lượng cao, phù hợp và đáp ứng được nhu cầu thông tin của họ. Họ sẵn sàng theo dõi một sự kiện, một thảm họa,...trên nhiều số báo, kỳ báo liên tiếp, nếu họ thực sự quan tâm và trở thành những cơng chúng trung thành của tờ báo đó.
Ngược lại cơng chúng cũng sẵn sàng không chọn lựa, tẩy chay những tờ báo có chất lượng kém, khơng phù hợp, hoặc khơng đáp ứng được nhu cầu, điều kiện tiếp nhận thông tin của họ. Cơng chúng chính là khách hàng bỏ tiền ra mua báo in, trả tiền cho tờ báo đó chính là đem lại nguồn thu cho tịa soạn báo.
VD: : báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh vào năm có lượng phát hàng hàng ngày rơi vào khoảng 400-500 nghìn bản/số. Với giá bán 3.700 đồng/số, trung bình mỗi ngày, báo Tuổi trẻ thu được từ 1,48-1,85 tỷ tiền bán báo để duy trì hoạt động sản xuất
Thứ hai, quảng cáo trên báo chí.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dũng trong một bài viết trên báo Người làm báo, thì quảng cáo là nhu cầu phát triển của chính bản thân cơ quan báo chí; vì cơ quan báo chí muốn có tiền để tái đầu tư đổi mới kỹ thuật và công nghệ làm báo, muốn nâng mức nhuận bút để hút bài và quy tụ người giỏi thì cần ó nguồn thu, mà nguồn thu từ quảng cáo chiếm phần lớn nguồn thu của cơ quan báo chí.
Ở hầu hết cơ quan báo chí nước ngồi, nguồn thu từ quảng cáo chiếm trên 50% tổng doanh thu của Cơ quan báo chí. Cịn ở Việt Nam, quảng cáo trên các sản phẩm báo chí cũng ngày càng phát triển và trở thành nguồn thu chính ở nhiều cơ quan báo chí. Như vậy, doanh thu từ quảng cáo đã làm cho cơng chúng được hưởng lợi, mua sản phẩm báo chí hay đăng ký th bao có thể dưới giá thành sản xuất sản phẩm báo chí.
VD: Cơng ty cổ phần Tiên Phong thuộc cơ quan báo Tiền Phong được thành lập từ năm 1998, Ngoài những ngành dịch vụ như: Kinh doanh phát hành sách báo
văn hố phẩm (thơng qua hệ thống Nhà sách Tiền Phong trên toàn quốc); Kinh doanh Thương mại xuất - nhập khẩu, Đào tạo và tư vấn du học ... Dịch vụ Quảng cáo Truyền thông & Tổ chức sự kiện cũng đã trở thành một ngành mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Cách hoạt động này đều đem lại doanh thu tương đối cao cho cơ quan báo chí.
- Ngồi hai hình thức trên, một số cơ quan báo chí cịn tổ chức các sự kiện truyền thông, bán vé cho công chúng để mang lại lợi nhuận.
4. Vấn đề đặt ra về công chúng trong sự phát triển của báo chí: Vấn đề tơn
trọng cơng chúng trong báo chí
Báo chí Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Với số lượng các cơ quan báo chí ngày càng tăng và chất lượng ngày càng tốt đã tạo niềm tin và nhu cầu cần thiết cho công chúng. Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các cơ quan và loại hình báo chí như hiện nay, nhiều vấn đề đã xảy ra: đưa thông tin sai lệch, thông tin thiếu tính nhân văn,...trên một số cơ quan báo chí đã khiến cho báo chí mất đi niềm tin của một bộ phận khơng nhỏ cơng chúng. Từ việc giật tít câu view, bới móc đời tư, đăng tải thơng tin sai lệch,...đến làm những việc đi ngược lại ngun tắc báo chí nói chung, tính nhân văn nói riêng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, gây mất niềm tin của công chúng đối với báo chí. Để lấy lại niềm tin và giữ vững vị thế trong lịng cơng chúng, vấn đề tôn trọng công chúng được đặt lên hàng đầu. 5. Trách nhiệm của nhà báo đối với cơng chúng
Một nền báo chí chân chính là nền báo chí vì con người và tơn trọng con người. Một nhà báo có đạo đức là nhà báo biết bảo vệ những giá trị cao cả của cuộc sống, bảo vệ cơng lý, bảo vệ những lợi ích tối cao, sống cịn của đất nước, dân tộc, đồng thời cũng biết tôn trọng các giá trị sống của từng người dân, từng cộng đồng, chiến đấu chống tham nhũng, tiêu cực, chống bất công xã hội, bảo vệ những người bị áp bức, bị chà đạp trong xã hội..
Trên cơ sở những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, chính các nhà báo cần phải có chuẩn mực đạo đức của chính mình, chuẩn mực này cũng bao hàm trong đó trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân, từ đó khuyến khích các nhà báo xem xét lại động cơ của họ, phương thức hành nghề và sản phẩm cơng việc của họ, khuyến khích các phóng viên và biên tập viên tự đặt câu hỏi về những thách thức khi đưa ra quyết định.
Báo chí khơng chỉ phản ánh sự việc, hiện tượng tiêu cực mà còn đưa ra các giải pháp hữu hiệu để khắc phục. Báo chí tiếp cận thơng tin và các vấn đề xax hội với tâm thế tích cực, đưa ra những giải pháp tích cực để khắc phục khó khăn thách thức, vun đắp niềm tin nơi cơng chúng, góp phần xây dựng xã hội.