PHỎNG VẤN PHĨNG VIÊN ĐỒN XN SƠN 1 Vị trí cơng tác: phóng viên công tác ở Báo Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 79 - 83)

1. Vị trí cơng tác: phóng viên cơng tác ở Báo Đà Nẵng. 2. Hình thức phỏng vấn:

Phỏng vấn online bằng văn bản word

1. Anh hiểu thế nào về “phản văn hóa báo chí?” Và những biểu hiện nào thì được coi là “phản văn hố báo chí?” hiện nào thì được coi là “phản văn hố báo chí?”

Theo mình hiểu về khái niệm phản văn hóa nói chung nơm na là các hoạt động, sự việc có tính khác biệt, đi ngược lại và mâu thuẫn với định nghĩa của nền văn hóa thống trị, hay cụ thể là phản bác và phá vỡ những chuẩn mực của nền văn hóa thống trị. Vì văn hóa có mặt ở bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động của đời sống xã hội nên những hoạt động phản văn hóa diễn ra dưới nhiều hình thức, ở tơn giáo, chính trị, phim ảnh… và báo chí cũng khơng ngoại lệ.

Trong báo chí thì cá nhân mình thấy xuất hiện nhiều hoạt động báo chí của một số phóng viên, nhà báo và đơn vị báo chí đi ngược chuẩn mực đạo đức và phản lại tính nhân văn của nghề báo. Những biểu hiện theo mình thấy như là viết bài, đưa tin sai sự thật, phóng đại vấn đề, giật gân, giật tít và đưa nội dung câu view với một số content về tình dục, chuyện riêng tư, yếu tố ma mị dị đoan…

Cụ thể chút, theo mình biết báo chí là một bộ phận của văn hóa, đồng thời cũng là kênh sáng tạo và quảng bá văn hóa nên hai khái niệm này q khắng khít với nhau. Vì thế, văn hóa của báo chí trước hết là văn hóa ở người làm báo, như lời Bác Hồ từng nói là: “Nói đến báo chí trước hết phải nói đến người làm báo chí”. Người làm báo có văn hóa trước hết là người ln hiểu trách nhiệm của nghề mình là phản ánh mọi mặt đời sống xã hội khách quan, không bịa đặt, khơng vẽ vời phóng đại và ln có sự tơn trọng với mọi người.

Ngược với tôn chỉ trên, phản văn hóa ở người làm báo chí có thể kể đến một số biểu hiện như: Thiếu bản lĩnh chính trị, có động cơ kết nối với các thế lực thù địch nhằm chống phá Nhà nước hay manh nha tuyên truyền thông tin chống phá…; Tỏ thái độ hạch sách, dọa nạt, gợi ý được nhận tiền từ cơ quan, doanh nghiệp; đăng tải thông tin sai sự thật, bịa đặt; viết tin, bài khơng có sự

kiểm chứng; “xào nấu”, chơm chỉa thơng tin của đồng nghiệp báo khác mà khơng có sự cho phép của chính chủ…

3.2. Để có thể được gọi là nhà báo, chắc hẳn mọi người đều cũng sẽ đượchọc qua, nghe qua những hành động “phản văn hố báo chí” như thiếu bản học qua, nghe qua những hành động “phản văn hố báo chí” như thiếu bản lĩnh chính trị, giật tít, đưa sai thơng tin sự thật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp,.... Vậy theo anh chị, đâu là nguyên nhân khiến cho các nhà báo dù biết về “phản văn hố báo chí” nhưng vẫn vi phạm ạ?

Như đã nói ở trên thì biểu hiện của phản văn hóa báo chí là rất đa dạng. Nguyên nhân để người làm báo dù biết về “phản văn hóa báo chí” nhưng vẫn vi phạm, theo mình có khách quan và chủ quan.

Chủ quan, chắc chắn là do bản thân người làm báo có định hướng sai lệch về đạo đức, quan điểm tác nghiệp và bản lĩnh chính trị. Ví dụ trường hợp một số nhà báo, phóng viên bị cơ quan chức năng bắt vì hành vi gợi ý đưa hối lộ, nhận tiền doanh nghiệp để khơng lên bài phản ánh sai phạm… Hay có những người làm báo, ví dụ có những thành viên trong nhóm Báo sạch có hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân… Rồi trường hợp một người làm báo như Phạm Thị Đoan Trang phải nhận 9 năm tù với hành vi xuyên tạc đường lối chính sách, xâm phạm đến sự vững mạnh của chính quyền nhân dân… Hay những trường hợp như viết bài đưa tin sai sự thật, ăn cắp tin bài cũng là do sự thiếu trách nhiệm trong quá trình tác nghiệp.

Khách quan thì theo mình, với trải nghiệm cá nhân thì có lẽ những yếu tố phản văn hóa trong báo chí cũng đến từ áp lực cơng việc, tính chất của một số trang tin, tờ báo và đến từ tâm lý số đông của bạn đọc.

Nhiều tịa soạn áp view cho phóng viên, ví dụ một tin bài phải đạt 1.500 view thì phóng viên mới có nhuận bút. Lúc ấy phóng viên phải làm gì? Áp lực về lượt view, áp lực về định mức tin bài địi hỏi phóng viên phải tìm mọi cách để thực hiện. Giật tít cho hấp dẫn để thu hút bạn đọc là một thủ pháp cho phép của nghề báo, nhưng giật tít có tính chất gây sốc, giật gân hồn tồn là điều khơng nên. Một số trang tin, báo hiện nay đặc biệt ở mảng showbiz thường có những tin bài có tính chất vơ thưởng vơ phạt, lá cải hóa, theo chủ đề “đâm, cướp, hiếp, giết”, khai thác triệt để những vụ án đau lịng với hình ảnh rùng rợn, rồi đầy rẫy hình ảnh khêu gợi của nhiều nghệ sĩ, người mẫu hở da thịt cũng được phô bày quá đà ở các mặt báo…Nói chung những điều này do tâm lý phóng viên và phần nào do nhiều tịa soạn chạy theo xu thế câu khách.

3.3. Hiện nay, anh nhận thấy vấn đề phản văn hố báo chí đang diễn ra thếnào ạ? nào ạ?

Theo mình thì vấn đề này đang diễn ra ở mức độ nhiều, tràn lan trong nhiều năm nay.

3.4. Anh có thể chia sẻ một vài lời khuyên cho các bạn đang có ý định tươnglai sẽ trở thành một nhà báo sẽ không mắc phải vấn đề “phản văn hoá báo lai sẽ trở thành một nhà báo sẽ khơng mắc phải vấn đề “phản văn hố báo chí” được khơng ạ?

Điều đó nằm ở bản lĩnh chính trị, định hướng đạo đức nghề nghiệp đúng đắn của mỗi người từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học, để vượt qua cám dỗ, lợi ích nhất thời trong nghề báo. Mình thấy việc lựa chọn nơi làm việc, người dẫn dắt bản thân vào nghề trong những năm đầu đi làm rất quan trọng. Đó sẽ là người có thể định hướng cho mình tốt/xấu ở đâu khi đi làm, khi tác nghiệp.

Mình nghĩ nên có tâm niệm, đã xác định theo nghề thì hãy làm điều gì mình thấy đúng đắn, hợp chuẩn mực đạo đức xã hội và xem thử cái mình viết ra nó tác động đến xã hội ra sao để có điều chỉnh.

KẾT LUẬN

Hầu hết các nhà báo đều có một điểm chung: muốn định nghĩa được

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w