CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN VIỆC CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ LÀ ĐỐI TÁC, ĐỒNG TÁC GIẢ VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 88 - 89)

ĐỐI TÁC, ĐỒNG TÁC GIẢ VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ

1. Nhận định Cơng chúng báo chí - truyền thơng đang chuyển từ thế hệ công chúng “bị động” chuyển sang thế hệ công chúng “chủ động”. hệ công chúng “bị động” chuyển sang thế hệ công chúng “chủ động”.

Trong những đặc điểm của cơng chúng báo chí, có một nhận định rằng:

Cơng chúng báo chí - truyền thơng đang chuyển từ thế hệ công chúng “bị động” chuyển sang thế hệ công chúng “chủ động”. Cụ thể là chủ động trong

hành vi, một hành vi mà nhóm chúng em muốn nhấn mạnh đó là sự SÁNG TẠO (là tham gia và q trình truyền thơng/ tham gia vào quá trình hình thành sản phẩm truyền thơng).

Việc cơng chúng báo chí trở thành đồng tác giả với các cơ quan báo chí là một việc thể hiện sự sáng tạo của thế hệ công chúng “chủ động”.

Thứ nhất, nếu ngày xưa, hầu hết các tác phẩm báo chí hay truyền thơng đều

do người làm báo, phóng viên,...trực tiếp đến tận nơi để lấy thơng tin, tìm hiểu và nghiền ngẫm để thành bài. Thì ngày nay, có được một nguồn tư liệu từ cơng chúng cung cấp khơng cịn là một điều xa lạ.

Thứ hai, sự sáng tạo thể hiện qua góc nhìn của cơng chúng về một sự việc,

hiện tượng xã hội, họ đóng góp cho các cơ quan báo chí quan điểm và nhận định của họ trước sự việc, hiện tượng đó.

Thứ ba, cơng chúng đóng góp những điều mà họ quan tâm, thể hiện sự mong

mỏi của họ vào cơ quan báo chí, thay vì ở cái thời lúc nào cũng chỉ quanh quẩn một vài tin tức mà “biết rồi, khổ lắm nói mãi”.

2. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự thông minh của công chúng Dựa vào 2 thống kê dưới đây:

Việt Nam được đánh giá là 1 trong 20 nước có tỷ lệ sử dụng Internet nhiều nhất thế giới với 68,17 triệu người dùng (chiếm 70% dân số). Khoảng 94% người dùng Việt Nam sử dụng Internet một cách thường xuyên với thời gian sử dụng trung bình lên tới 6 tiếng mỗi ngày. (Theo bài viết Bảo vệ dữ liệu cá nhân người dùng trong chuyển đổi số/ ngày 17/12/2020 được in trên Báo Công an nhân dân online).

Theo một khảo sát của tác phẩm “Thế hệ công chúng thông minh và áp

lực thích nghi của truyền thơng chính thống” (trong Tạp chí Khoa học – Đại

học Huế/ISSN 2588–1213/Tập 126, Số 6A, của tác giả Đinh Khắc Quỳnh Giang/Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) cho hay : “Khảo sát sơ bộ trên

nhóm sinh viên - cơng chức trong độ tuổi từ 18 - 40, cho thấy số người thường xuyên đọc báo, xem đài và cho rằng nội dung thơng điệp của truyền thơng chính thống đáng tin cậy”.

Như vậy, có thể thấy cơng chúng Việt ngày càng cơng nghệ hóa, bên cạnh đó tỉ lệ tiếp cận các thơng tin báo chí, truyền thông khá trẻ, trong độ tuổi đã

phát triển khá đầy đủ và tồn diện về các khía cạnh trong cuộc sống, họ thông minh trong cách lựa chọn tiếp thu thơng tin ở các phương tiện chính thống. Ngồi sự nhanh nhạy và óc phân tích tồn diện, họ cịn là người tiếp công nghệ thông tin trực tiếp nhất, họ biết cách để truyền tải và tự tay sáng tạo ra tác phẩm báo chí, truyền thơng từ chính đầu óc và đơi bàn tay “báo chí khơng chun” chính vì vậy, việc đẩy mạnh hợp tác để sáng tạo ra tác phẩm với nhóm người này sẽ nâng cao chất lượng của các tác phẩm báo chí, truyền thơng.

3.Khát vọng cống hiến và muốn thể hiện bản thân Tháp nhu cầu Maslow thân Tháp nhu cầu Maslow

Nhu cầu sinh lý (Thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ,..) Nhu cầu an toàn (Nhà cửa, tài sản,...)

Nhu cầu xã hội (Giao lưu, chia sẻ, học hỏi,...) Được tôn trọng

Tự thể hiện

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo môn văn hóa báo CHÍ TRUYỀN THÔNG NGHIÊN cứu về văn hóa báo CHÍ (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w