Đo lường rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 31 - 34)

1.7. Quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Thương mại

1.7.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường RRTD là bước tiếp theo sau khi phát hiện nguy cơ rủi ro. Hiện nay, nhiều NH trên thế giới đã bắt đầu quan tâm đến việc định lượng rủi ro dụng một cách bài bản và áp dụng nhiều phương thức và mơ hình QLRR hiện tại:

Đo lường RRTD cho một khoản vay

EL=PD*LGD*EAD

(Nguồn: Theo Basel II)

Trong đó:

- EL: Tổn thất dự kiến

- PD: Xác suất vỡ nợ của KH /ngành hàng đó là bao nhiêu

- LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro NH sẽ bị tổn thất khi KH không trả được nợ

- EAD: Số dư nợ vay (và tương dương) của KH/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ

Với PD, LGD và EAD, 2 yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất định tính, mà các NH thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của KH đã được lượng hóa cụ thể. Và cũng nhờ PD, LGD, EAD, hàng trăm hàng chục các nhân tố có tác động đến KH cũng như các khoản tín dụng cấp cho họ đã được tóm tắt, phản ánh qua ba cấu phần rủi ro đó.

Quan trọng hơn dựa trên kết quả tính tốn PD LGD EAD các NH sẽ phát triển các ứng dụng quản lý RRTD trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chính bao gồm:

Tính tốn, đo lường RRTD EL – tổn thất dự kiến và UL – tổn thất ngoài dự kiến

STT Nguy cơ

rủi ro Các biểu hiện

Cơng cụ phân tích phát hiện rủi ro

4 Rủi ro thị

trường

- Mức độ cạnh tranh cao làm cho

DN dễ dàng mất KH

- Ngành mới phát triển chưa có vị trí ổn định - Đặc thù của ngành là mức độ biến động cao Phân tích định tính và định lượng: - Tình hình cạnh tranh trong ngành - Phân tích bản chất của ngành

- Tốc độ tăng trường của DN (so với DN khác)

5

Rủi ro chính sách

Sự thay đổi của chính sách DN Phân tích các thơng tin:

- Mơi trường chính sách tại địa phương có ảnh hưởng đến DN

- Xu hướng các chính sách có tác động đến DN

21

University

Thang Long Library

Mơ hình điểm số Z

Mơ hình này do E.I.Altman xây dựng để cho điểm tín dụng đối với các cơng ty Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với người đi vay và phụ thuộc vào:

Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)

Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ.

Từ đó, Altman đi đến mơ hình cho điểm như sau:

Z=1,2X1+1,4X2+3,3X3+0.6X4+X5

Trong đó:

X1= tỷ số vốn lưu động ròng trên tổng tài sản X2= Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản

X3=Tỷ số lợi nhuận trước thuế, tiền lãi trên tổng tài sản X4=Tỷ số giá trị cố phiếu trên giá trị ghi sổ nợ dài hạn X5=tỷ số doanh thu trên tổng tài sản

Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại (Z có thể âm). Theo mơ hình cho điểm Altman bất cứ đơn vị nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao. Căn cứ vào kết luận này, NH sẽ khơng cấp tín dụng cho KH hay cho đến khi cải thiện được điểm số Z > 1,81

Mơ hình xếp hạng của Moody’s

Mơ hình xếp hạng tình trạng hoạt động của DN dựa trên tỷ lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này thay đổi hàng năm. Các DN được xếp hạng cao khi tỉ lệ rủi ro dưới 0,1%

Bảng 0.2. Xếp hạng DN của Moody's

Xếp hạng Tình trạng Tỉ lệ rủi ro hằng năm

Aaa Chất lượng cao nhất 0,02%

Aa Chất lượng cao 0,04%

A Chất lượng khá 0,08%

Baa Chất lượng vừa 0,2%

Ba Nhiễu yếu tố đầu cơ 1,8%

B Đầu cơ 8,3%

(Nguồn: Theo báo cáo của Moody’s)

Đo lường RRTD cho một danh mục

Rủi ro danh mục được đánh giá qua các mơ hình Value At Risk (Var) và mơ hình Return at risk on capital (RAROC)

22

Mơ hình Var

Var của một danh mục tài sản được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định. Mơ hình Var đánh giá mức độ rủi ro của danh mục theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư.

Việc xác định Var được tiến hành theo các bước sau:

Đánh giá giá trị các tài sản rủi ro của NH căn cứ vào việc phân tích xem những tài sản nào chịu ảnh hưởng của rủi ro tính dụng:

Phân tích mức biến động giá trị của các tài sản rủi ro Lựa chọn kỳ đánh giá

Lựa chọn độ tin cậy cho trước

Mơ hình RAROC

Mơ hình raroc thực chất là một phương pháp định lượng, đo lường mức độ sinh lời có tính đến yếu tố rủi ro. RAROC có tính tốn đến mức độ biến động của thu nhập ròng (lợi nhuận) gây ra bởi sự biến động về tổn thất trong tín dụng.

Quan niệm trung tâm về rủi ro theo RAROC là mức tổn thất, bao gồm 2 bộ phận là tổn thất dự kiến (EL) và tổn thất ngoài dự kiến (UL). Do EL đã được đưa vào khi xác định giá (lãi suất) nên thực chất,EL có thể khơng coi là rủi ro (vì dự đốn được). Còn UL mới thực chất là rủi ro của NH cẩn phải chuẩn bị vốn để bù đắp rủi ro này nếu xảy ra. Mơ hình raroc được tính tốn dựa vào một số khái niệm cơ bản như sau:

THU NHẬP RÒNG – TỔN THẤT RỦI RO DỰ KIẾN

RAROC =

VỐN KINH TẾ

(Nguồn: Theo Basel II)

Trong đó:

Thu nhập bao gồm: thu từ tài chính (thu từ chênh lệch lãi suất và các khoản phí thu trước và các khoản phí thu định kì), thu từ hoạt động kinh doanh.

Tổn thất bao gồm:

Xác suất xảy ra rủi ro tính tốn thơng qua xếp hạng

Tổn thất dự kiến =

Dư nợ khi xảy ra RR * Giá trị tổn thất trong trường hợp rủi ro (tính thơng qua tỷ lệ thu hồi)

(Nguồn: Theo Basel II)

Tổn thất ngoài dự kiến = Độ lệch chuẩn trong phân bổ tốn thất

Đo lường RRTD tổng thể của NH

Đo lường rủi ro cịn được đánh giá qua việc tính tốn quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỉ lệ NQH, nợ xấu, hệ số RRTD, DPRR.

23

University

Thang Long Library

Ý nghĩa của đo lường RRTD

Một là loại bỏ những KH có mức rủi ro quá cao và nhận biết trước những rủi ro có thể xảy ra.

Hai là giúp KH hiểu rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu của chính KH để từ đó tư vấn cho KH những biện pháp đảm bảo vay vốn phù hợp.

Ba là tiến hành phân tích một cách khách quan, theo quy định NH, bảo đảm KH có thể trả nợ, mong muốn trả nợ.

Bốn là, NH có thể đưa ra nhiều sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)