Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 70 - 74)

3.2.2.1. Thực hiện việc bảo hiểm tín dụng

RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân rất đa dạng mà đơi khi những rủi ro đó NH khơng thể lường trước được. Vì vậy sử dụng các cơng cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là cực kì quan trọng.

NH có thể u cầu KH mua bảo hiểm trong q trình xây dựng và bảo hiểm cơng trình (đối với các dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa…Như vậy những tổn thất vốn vay do thiên tai gây ra sẽ được cơ quan bảo hiểm than toán, giảm thiểu đáng kể thiệt hại cho NH. Việc liên kết với các công ty bảo hiểm mang lại cho NH nhiều lợi ích.

Thứ nhất, việc chuyển một phần rủi ro cho nhà bảo hiểm đảm bảo độ tin cậy của

60

sản có của NH. NH có thể tập trung thời gian và nguồn lực vào việc trực tiếp cung cấp dịch vụ NH, tạo khả năng hoạt động theo một cơ chế linh hoạt hơn trong việc xác định cân đối lợi ích giữa rủi ro và thu nhập

Thứ hai, các chun gia của cơng ty bảo hiểm có nhiều điều kiện hơn trong việc chuyên mơn hóa đánh giá khách quan rủi ro và xây dựng chiến lượng rủi ro. Nhờ vậy tính bền vững, độ tin cậy của NH được tăng cường và có tác động tích cực đến nâng cao uy tín, thương hiệu của NH.

NH có thể sử dụng các loại hình bảo hiểm sau phịng ngừa RRTD: bảo hiểm tài sản (trong đó có bảo hiểm tài sản đảm bảo), bảo hiểm các chu kỳ sản xuất, bảo hiểm trách nhiệm các loại (trong đó có trách nhiệm với người thứ ba khi khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng), bảo hiểm hàng hóa khi vận chuyển. NH có thể yêu cầu KH mua bảo hiểm để đề phòng bất trắc hoặc tự NH mua bảo hiểm cho các sản phẩm tín dụng của mình.

Trên thế giới, bảo hiểm NH là một trong những sản phẩm chuẩn đối với các NH trên thị trường quốc tế. Bảo hiểm Tín dụng là một cam kết bồi thường cho người cấp tín dụng khi khơng thu hồi được nợ từ người nhận tín dụng (bao gồm trong nước và nước ngồi) khi người nhận tín dụng rơi vào các tình trạng: mất khả năng thanh tốn (insolvency), trì hỗn khơng trả nợ (protracted default), rủi ro chính trị (political risk).

3.2.2.2. Cho vay đồng tài trợ

Trên thực tế, có những DN có những nhu cầu vay vốn rất lớn mà một NH không thể đáp ứng được, đó thường là nhu cầu đầu tư cho các dự án lớn và khó xác định mức độ rủi ro có thể xảy ra. Trong trường hợp này, các NH cùng nhau liên kết để thẩm định dự án, cho vay và chia sẻ rủi ro đám bảo quyền lợi và nghĩa vụ mỗi bên.

Đây là một hình thức tín dụng chưa thực sự phổ biến đối với các NH thương mại Việt Nam. Một phần do sự phưc tạp của hình thức này, một phần cịn do vướng mắc trong việc thỏa hiệp giữa các NH về quyền lợi và trách nhiệm trong khi liên kết. Đây cũng chính là nhược điểm của biện pháp này.

Hiện nay NH nhà nước Việt Nam đã ra quy chế về vấn đề cho vay đồng tài trợ là tiền đề cơ sở về mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động đó. Để thực hiện có hiệu quả hình thức tín dụng này, các NH phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có một NH chủ trì cho việc thỏa hiệp giữa họ, vai trị này có thể giao cho NH Nhà nước hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc thành phố thực hiện.

61

University

Thang Long Library

3.2.2.3. Sử dụng các công cụ phái sinh trong ngăn ngừa rủi ro tín dụng

Một cơng cụ hiệu quả trong quản lí RRTD là các phái sinh tín dụng trong các nghiệp vụ tự phịng vệ. Chúng cho phép tách RRTD với các loại hình rủi ro khác vốn có trong mỗi cơng cụ cụ thể và chuyển rủi ro này từ người bán rủi ro (người mua sự bảo vệ tín dụng) đến người mua rủi ro (người bán sự bảo vệ tín dụng). Các phái sinh tín dụng chủ yếu có thể nêu lên là “total return swap”, “credit default swaps”, các giấy tờ phái sinh gắn với RRTD (credit linked notes). Khả năng tách RRTD khỏi các tài sản Có và tài sản Nợ làm cho phái sinh tín dụng trở nên hấp dẫn trong sử dụng. Nhờ các công cụ này, các TCTD có thể tự bảo vệ mình khỏi các RRTD, đảm bảo đa dạng hoá các rủi ro này.

Dưới đây là một số công cụ phái sinh: + Hoán đổi tổng thu nhập:

Sơ đồ 0.1. Hoán đổi tổng thu nhập

NH A (Người mua sự bảo vệ)

Thanh toán theo lãi suất (Libor,…) dựa trên

giá trị tài sản của bên A NH B

(Người bán sự bảo vệ)

Thanh toán khoản thu nhập từ TS kể cả lãi

Giao dịch hoán đổi là thỏa thuận mà trong đó, một bên ( người bán sự bảo vệ) cam kết sẽ thanh toán một số tiền theo một lãi suất nhất định (có thể là lãi suất biến đổi hoặc cố định), bên còn lại ( người bán sự bảo vệ) cam kết thanh toán bằng một khoản thu nhập từ một tài sản nào đó, trong đó bao gồm cả lãi mà nó tạo ra. Các tài sản cơ bản sử dụng trong giao dịch hoán đổi tổng thu nhập có thể là: chứng khốn, trái phiếu, các khoản vay... Hoán đổi tổng thu nhập cho phép các bên nhận được khoản thu nhập kể cả lãi từ một tài sản cho dù khơng sở hữu nó.

+ Hợp đồng quyền chọn tín dụng:

Hợp đồng quyền chọn tín dụng là cơng cụ bảo vệ giúp NH bù đắp những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của NH giảm sút. Ví dụ: NHCT lo lắng về chất lượng tín dụng của khoản cho vay trị giá 10 tỷ đồng mới thực hiện NHCT có thể ký hợp đồng quyền chọn tín dụng với một tổ chức kinh doanh quyền chọn. Hợp đồng này sẽ đồng ý thanh tốn tồn bộ khoản vay nếu như khoản vay này giảm giá đáng kể hoặc khơng thể được thanh tốn như dự tính. Nếu KH vay vốn trả nợ đầy đủ như kế hoạch, NHCT sẽ thu được những khoản thanh tốn như dự tính và hợp đồng quyền chọn sẽ không được sử dụng và NHCT chấp nhận mất phí quyền chọn.

62

Sơ đồ 0.2. Sơ đồ về quyền chọn tín dụng

Trả khoản phí cho hợp đồng

Tổ chức kinh doanh quyền chọn tín dụng Người mua /bán

quyền chọn Thanh tốn nếu chi phí tín dụng tăng quá

mức thỏa thuận hay CLTD giảm dưới mức quy định

+ Hợp đồng quyền chọn trái phiếu để phòng ngừa RRTD:

Đối với việc sử dụng quyền chọn trái phiếu đề chống RRTD NHTM chủ yếu sử dụng công cụ này trong các trường họp nền kinh tế rơi vào các điều kiện khó khăn. Nguyên lý là lấy lãi ngoại bảng từ hợp đồng quyền chọn để bù đắp thua lỗ nội bảng. Theo đó, các NHTM sẽ thực hiện bảo hiểm trên cơ sở mua các quyền chọn bán trái phiếu nếu nhận thấy tình hình nền kinh tế bất lợi cho các khoản vay.

3.2.2.4. Xử lý nợ xấu, nợ quá hạn dứt điểm

Việc xử lý nợ xấu, NQH là yêu cầu cấp thiết của NH Cơng Thương Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hồng Mai nói riêng. Để xử lý nợ xấu, NQH có thể có một số biện pháp sau:

+ NH cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng tăng trưởng tín dụng

Việc tăng trưởng tín dụng q nóng có thể gây ra việc tăng nợ xấu, vì thế lựa chọn được những KH có phương án SXKD hay dự án tốt là việc quan trọng hàng đầu. Có thể định kỳ kiểm tra chéo hồ sơ của các cán bộ QHKH khác nhằm giảm thiểu rủi ro.

+ Tăng cường các biện pháp thu hồi nợ

Cán bộ QHKH cần bám sát KH, khi KH có nguồn thu yêu cầu KH thanh tốn ngay cho NH.

Đối với các khoản vay có TSĐB: cần nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác phát mại tài sản, mặc dù giá bán chưa thể bù đắp được tổn thất do khoản nợ gây ra, nhưng nhanh thu hồi vốn, tránh trường hợp tài sản bị xuống cấp hư hỏng.

Đối với khoản vay khơng có TSĐB: Chi nhánh cần đề nghị KH thắt chặt ngân quỹ, khuyên KH bán bớt tài sản có giá trị, thanh lý tài sản khơng sử dụng để có tiền trả nợ NH...

+ Tăng cường tích lũy DPRR

Ở chi nhánh Hoàng Mai, quỹ dự phòng được thiết lập dựa trên kết quả kinh doanh của năm tài chính cho phép, do vậy NH hoạt động ngày càng hiệu quả thì nguồn tài chính trích dự phịng ngày càng nhiều. Muốn vậy, NH cần phải phân bổ vốn nhiều hơn nữa vào các hoạt động kinh doanh có mức sinh lời cao như tín dụng, góp vốn liên

63

University

Thang Long Library

doanh liên kết, kinh doanh ngoại tệ, đồng thời tận thu những khoản lãi cho vay chưa thu được.

Đối với các khoản nợ đã xử lý bằng quỹ dự phòng, NH cần có kế hoạch theo dõi, tiếp tục thu hồi nếu có thể làm tăng nguồri thu cho NH.

+ Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần

Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với xóa nợ vừa giúp xử lý nợ xấu của NHTM nhà nước, vừa giúp cổ phần hóa các cơng ty nhà nước.

3.2.2.5. Thực hiện việc mua bán nợ

Ngày 21/12/2006, Thống đốc đã Ban hành Quy chế mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN. Quyết định này thay thế Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 của Thống đốc NH Nhà nước ban hành Quy chế mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng. Theo đó, mua, bán nợ đó là việc chuyển nhượng khoản nợ, do bến bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ. Khoản nợ được mua, bán là khoản nợ được tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngồi cho KH vay (kể cả khoản trả thay trong bảo lãnh) hiện đang còn dư nợ hoặc đang được theo dõi ngoại bảng. Việc mua, bán nợ được thực hiện theo một trong hai phương thức sau và do các bên tham gia lựa chọn: (1) Phương thức mua, bán nợ thông qua đấu giá các khoản nợ thựchiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản. (2) Phương thức mua, bán nợ thông qua đàm phán trực tiếp giữa bên bán nợ và bên mua nợ hoặc thông qua môi giới. NH Công Thương Việt Nam đã ký hợp tác với công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (Công ty mua bán nợ-DATC) giai đoạn 2006-2010 nhằm xử lý các khoản nợ và nâng cao năng lực tài chính nhằm đáp ứng các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh phù họp theo chuẩn mực quốc tế. Chi nhánh Hoàng Mai cần tận dụng cơ hội này để cùng DATC giải quyết các khoản nợ tồn đọng, nợ xấu trên tinh thần lành mạnh hóa các khoản tín dụng.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)