Khái quát chung về Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 40)

2.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hồng Mai

NHTM cổ phần Cơng thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Vốn điều lệ tính đến thời điểm ngày 31/12/2010 đạt 15.173 tỷ đồng. VietinBank là một trong bốn NHTM nhà nước lớn nhất Việt Nam. VietinBank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống NH Việt Nam. Nguồn vốn của VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 02 Sở Giao dịch, 160 Chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch, 03 cơng ty hạch tốn độc lập là cơng ty cho th tài chính, cơng ty trách nhiệm hữu hạn chứng khốn, cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là trung tâm công nghệ thông tin và trung tâm đào tạo.

VietinBank còn là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng: - Sài Gịn Cơng Thương NH - Indovinabank (NH liên doanh đầu tiên tại Việt Nam) - Cơng ty cho th Tài chính Quốc tế - VILC (Cơng ty cho thuê Tài chính Quốc tế đầu tiên tại Việt Nam) - Công ty Liên doanh Bảo hiểm châu Á - NHCT, là thành viên chính thức của: - Hiệp hội NH Việt Nam (VNBA) - Hiệp hội các NH châu Á (AABA) - Hiệp hội Tài chính Viễn thơng Liên NH (SWIFT) - Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. VietinBank đã ký 08 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia như Bỉ, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý với hơn 900 định chế tài chính và NH lớn của 60 quốc gia trên khắp các châu lục.

Chi nhánh VietinBank - Hoàng Mai là chi nhánh cấp I thuộc hệ thống VietinBank. Hoạt động theo quy chế về tổ chức và hoạt động của VietinBank, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố và góp phần mở rộng quy mô hoạt động của NH thành phố Hà Nội. Trụ sở giao dịch đặt tại 254 Trương Định, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Cũng giống như các Chi nhánh khác của VietinBank, Chi nhánh VietinBank - Hoàng Mai là một TCTD thực hiện các Hội đồng tín dụng và đang nỗ lực thực hiện các mục tiêu hoạt động của VietinBank

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong thời gian qua, với sự nỗ lực, chi nhánh Hồng Mai đã khơng ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng thu nhập, mở rộng thị phần để ngày một khẳng định vị thế và nâng cao tính cạnh tranh của NH trên địa bàn.

30

Bảng 0.1. Báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%)

1 Thu nhập lãi và các khoản thu

nhập tương tự 291.309 185.184 106.125 57,31

2 Chi phí lãi và các chi phí tương

tự -160.387 -124.023 -36.364 29,32

I Thu nhập lãi thuần 130.922 61.161 69.761 114,06

1 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 10.389 7.879 2.510 31,86

2 Chi phí hoạt động dịch vụ -466 -322 -144 44,93

II Lãi/lỗ thuần từ hoạt động

dịch vụ 9.923 7.558 2.366 31,30

III Lãi/lỗ thuần từ hoạt động

kinh doanh ngoại hối 3.056 2.873 183 6,38

1 Thu nhập từ hoạt động khác 603 4.331 -3.728 (86,07)

2 Chi phí hoạt động khác -15.022 -11.332 -3.690 32,56

IV Lãi/lỗ thuần từ hoạt động

khác -14.419 -7.001 -7.418 105,96

V Chi phí hoạt động -38.308 -37.538 -770 2,05

VI Lợi nhuận thuần trước chi

phí dự phịng RRTD 91.175 27.017 64.157 237,47

VII Tổng lợi nhuận trước thuế 91.175 27.017 64.157 237,47

VIII Lợi nhuận sau thuế 91.175 27.017 64.157 237,47

(Nguồn: Phịng tổng hợp Chi nhánh VietinBank - Hồng Mai )

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank - Hoàng Mai trong 2 năm 2012 và 2013 ta thấy nhìn chung chi nhánh này hoạt động khơng những có lãi mà lợi nhuận sau thuế của năm sau còn tăng đáng kể (gấp hơn 4 lần) so với năm trước. Đây được coi là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất của VietinBank. Cụ thể như sau:

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự của năm 2013 là 291.309 triệu đồng tăng tuyệt đối 106.125 triệu đồng tương đương với 57,31% so với năm 2012 chủ yếu là nhờ thu nhập lãi cho vay KH.

31

University

Thang Long Library

Chi phí lãi và các chi phí tương tự năm 2013 tăng tuyệt đối 36.364 triệu đồng, tăng tương đối 29,32% so với năm 2012 do tác động của cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM.

Tốc độ tăng của thu nhập từ lãi lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của chi phí lãi làm cho thu nhập lãi thuần tăng mạnh 69.761 triệu đồng tương ứng với 114,06%. Sự gia tăng “kỉ lục” của thu nhập lãi thuần là nguyên nhân chính khiến cho kết quả hoạt động kinh doanh của cả năm 2013 tăng trưởng mạnh mẽ. Khơng khó để lý giải điều này bởi thu nhập từ việc cho vay vốn là nguồn thu chủ yếu của chi nhánh và VietinBank là một trong những tổ chức tín dụng cho vay KH lớn nhất với tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay KH cao nhất, chiếm hơn 80% tổng thu nhập từ lãi.

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ năm 2013 là 10.389 triệu đồng tăng tuyệt đối 2.510 triệu đồng tương ứng với mức tăng tương đối là 31,86%. Đây là nguồn thu từ phí bảo lãnh, thu phí dịch vụ thanh toán, thu từ tham gia thị trường tiền tệ, thu từ việc cho vay đầu tư vào các dự án, thu từ phí dịch vụ ngân quỹ…và các khoản thu từ dịch vụ khác.

Chi phí hoạt động dịch vụ tăng từ 322 triệu đồng năm 2012 lên 466 triệu đồng tức là tăng 44,93% chủ yếu là do phí chi về dịch vụ thanh tốn trong và ngoại nước, cước phí bưu điện về mạng viễn thơng…cũng tăng lên cao.

Mặc dù thu nhập và chi phí hoạt động dịch vụ đều tăng nhưng lãi từ hoạt động dịch vụ không những không giảm mà còn tăng 2.366 triệu đồng tương đương với 31,30% bởi lượng gia tăng của thu nhập chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với lượng gia tăng của chi phí. Hoạt động dịch vụ khơng những là một lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận không nhỏ cho NH mà còn là hoạt động hỗ trợ các hoạt động huy động và tín dụng phát triển tốt hơn. Những năm gần đây, các NHTM khác nói chung và VietinBank - Hồng Mai nói riêng đang chú trọng đầu tư cho lĩnh vực này nhiều hơn, vì chi phí bỏ ra khơng nhiều mà lợi nhuận thu về khá cao.

Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của NH gần như khơng có thay đổi trong 2 năm, năm 2013 tăng nhẹ 183 triệu đồng tương ứng với 6,38% so với năm 2012. Trong giai đoạn tỷ giá biến động mạnh mẽ trong năm 2013 do tiền đồng mất giá mạnh, thâm hụt thương mại 6 tháng đầu năm 2013 tăng khiến niềm tin vào tiền đồng giảm sút và nhu cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng, đặc biệt là việc phải đối phó với lần điều chỉnh tỷ giá mạnh nhất của NH Nhà Nước ngày 11/2/2013 được coi là “một cú shock trên thị trường ngoại hối” thì việc duy trì hoạt động kinh doanh ngoại hối có lãi là một thành công không nhỏ của chi nhánh Hồng Mai nói riêng và VietinBank nói chung.

Các hoạt động về thu nhập khác và chi phí khác là một vấn đề cần nói ở đây khi mà thu nhập từ hoạt động này giảm mạnh từ 4.331 đồng năm 2012 xuống chỉ còn 603 đồng tương đương với mức giảm tuyệt đối là 3.728 triệu đồng, giảm tương đối là

32

86,07%. Hơn nữa, chi phí hoạt động khác khơng vì vậy mà giảm đi còn tăng 3.690 triệu đồng tương đương 32,56% làm cho kết quả hoạt động kinh doanh khác năm 2013 thâm hụt đi 7.418 triệu đồng tương đương với 105,96%.

Chi phí hoạt động năm 2013 tăng không nhiều so với năm 2011 với mức tăng tuyệt đối là 770 triệu đồng tương đối là 2,05%. Chi phí về nhân sự ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí hoạt động của các NHTM. Chi phí hoạt động hầu như khơng có sự thay đổi dù trong thời điểm thị trường tiền tệ năm 2013 gặp khó khăn với nhiều biến cố, nhiều NH cắt giảm nhân sự để thực hiện tái cấu trúc nhưng chi nhánh Hoàng Mai vẫn hoạt động ổn định, không cần phải cắt giảm qui mô, cũng như đảm bảo đồng lương và phúc lợi cho tồn thể cán bộ. Chi nhánh có sự điều chỉnh quan trọng về cơ cấu nhân sự , xây dựng cơ chế lương thưởng khoa học với mục đích sắp xếp đúng người đúng việc và có chế độc đãi ngộ chính xác nhất đối với từng vị trí. Có thể thấy VietinBank ln chú trọng đến việc tạo dựng sự gắn bó lâu dài của đội ngũ nhân sự vì đó là một trong những yếu tố then chốt để phát triển trong dài hạn.

Lợi nhuận thuần trước chi phí dự phịng RRTD bằng tổng lợi nhuận trước thuế và cũng bằng lợi nhuận sau thuế. Chi nhánh khơng có chi phí dự phịng RRTD và khơng phải hạch tốn thuế thu nhập DN vì VietinBank hạch tốn tập trung tại Hội sở chính. Lợi nhuận sau thuế tăng trưởng vơ cùng tốt với mức tăng tuyệt đối 64.157 triệu đồng tức là tăng 237,47%. Các hoạt động của Chi nhánh đều có lãi trong cả 2 năm, hơn nữa lãi từ các hoạt động năm 2013 lại tăng hơn so với năm 2012, đặc biệt là hoạt động cho vay. Đây là kết quả tất yếu mà Chi nhánh đạt được nhờ bộ máy quản lý hoạt động đạt hiệu quả cao, cũng như khả năng mở rộng và nắm bắt thị trường, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín và vị thế đối với KH. Và để đạt được thành quả này, cũng phải kể đến sự cố gắng, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong toàn Chi nhánh trong việc kinh doanh và tiết kiệm chi phí hoạt động.

Tóm lại: Trong những năm qua, VietinBank Hồng Mai ln hồn thành tốt

những chỉ tiêu được giao. Với sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh của cả tập thể cùng với sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo, bằng những kế hoạch cụ thể như: hiện đại hóa máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ, chấn chỉnh tác phong giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụ, tập trung phát triển công tác sử dụng vốn, mở rộng quan hệ KH,.VietinBank Hoàng Mai đã thực hiện tốt hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và các hoạt động khác nhằm nâng cao lợi nhuận cho chi nhánh và NH - đúng như mục đích mà NH đã đề ra.

33

University

Thang Long Library

2.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank chi nhánh

Hồng Mai

2.2.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai Hoàng Mai

2.2.1.1. Dư nợ và cơ cấu tín dụng của Ngân hàng

Bảng 0.2. Bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay của chi nhánh theo các chỉ tiêu (năm 2011-2013)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1438,8 100% 2252,4 100% 2900 100%

Cơ cấu cho vay theo đối tượng KH

Dư nợ cho vay DN 1312,8 91,2% 1995,6 88,6% 2580 89%

Dư nợ cho vay cá nhân 126 8,8% 256,8 11,4% 320 11%

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Dư nợ trung dài hạn 631,2 43,9% 758,4 33,7% 1280 44,1%

Dư nợ ngắn hạn 807,6 56,1% 1494 66,3% 1620 55,9%

(Nguồn: Phịng tổng hợp Chi nhánh VietinBank - Hồng Mai )

Qua bảng số liệu ta thấy:

Về cơ cấu cho vay theo đối tượng KH:

Trong giai đoạn 2011-2013, thực hiện định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, VietinBank Hoàng mai đã chủ động mở rộng cho vay, tìm kiếm dự án, tìm kiếm KH để tăng doanh số hoạt động tín dụng, tích cực trong việc cơ cấu lại tín dụng theo thành phần kinh tế, đẩy mạnh tín dụng xuất khẩu. Chủ động tạo điều kiện cho các đối tượng KH là DN vừa và nhỏ, có hiệu quả kinh doanh thấp do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, dễ dàng tiếp cận vốn, nhằm hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, tạo bước phát triển ổn định, bền vững.

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng KH của chi nhánh NHCT Hoàng Mai chủ yếu là KH DN.Chính vì thế dư nợ cho vay DN về số tuyệt đối tăng cao,trong năm 2011 là 1312,8 tỷ đồng (chiến 91,2%) thì đến năm 2012 là 1995,6 tỷ đồng (chiến 88,6%) và đến năm 2013 là 2580 tỷ (chiếm 89%). Một trong những nguyên nhân làm cho vay đối

với thành phần kinh tế DN không những tăng lên về số lượng là trong những năm gần đây có lẽ là do tính chủ động trong kinh doanh của thành phần kinh tế này đã được nâng cao. Các DN nhà nước càng ngày càng hòa nhập với nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, với tình hình kinh tế ngày một phát triển, yêu cầu đổi mới về cơng nghệ đang địi hỏi hết sức cấp bách bởi tính cạnh tranh gay gắt. DN nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, khơng ngừng hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Trong bối cảnh đó, chi nhánh NHCT Hồng Mai cần đề cao việc cho vay đầu tư mua sắm thiết bị cơng nghệ mới, mặc dù nó như là một con dao hai lưỡi, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Ngoài ra đối với cho vay dư nợ cá nhân cũng tăng cao, chi nhánh NHCT Hoàng Mai chủ yếu cho vay theo hình thức tín dụng chấp hành bảo lãnh khơng có tài sản đảm bảo. Do vậy hoạt động kinh doanh của thành phần kinh tế này nếu khơng có hiệu quả, khơng có khả năng trả nợ cho NH thì có thể khẳng định rằng khả năng mất vốn đối với NH là khá cao. Hơn nữa theo thống kê thì NHCT Hồng Mai cho vay đối với DN nhà nước chủ yếu là cho vay trung và dài hạn và tập trung vào một số công ty lớn. Sự tập trung vốn không hợp lý này đã làm cho hoạt động tín dụng của NHCT chi nhánh Hoàng Mai phụ thuộc khá lớn vào những đơn vị sản xuất kinh doanh trên. Và khi họ gặp khó khăn về tài chính khơng trả được nợ cho NH thì nguồn vốn tín dụng của NH sẽ giảm sút, làm giảm khả năng thanh khoản của NH và tác động tiêu cực tới kế hoạch huy động và cho vay mới của NHCT Hoàng Mai.

Từ những nhận xét trên cho thấy sự ưu ái hơn với đối tượng KH DN. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng thì tỷ trọng cho vay DN giảm, là do NH ngày càng trở nên thận trọng hơn để tránh RRTD không mong muốn trong thời kỳ kinh tế khó khăn. Dư nợ cho vay DN tăng nhưng tốc độ tăng không bằng độ tăng của cho vay cá nhân nên tỷ trọng bị giảm. Tuy nhiên tính về giá trị tuyệt đối cho vay tín dụng DN lại tăng nhiều hơn so với cho vay cá nhân. Có thể nói ngồi cho vay DN là chủ yếu thì NH đang chú trọng đến lĩnh vực bán lẻ hơn nhằm giảm thiểu rủi ro hơn.

Về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:

Trong năm 2011-2012 do khủng hoảng nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu đang chạm đáy nên các NH hạn chế cho vay dài hạn hơn để giảm thiểu rủi ro, đồng thới các khoản cho vay dài hạn lớn đến hạn dẫn đến cho vay dài hạn giảm.

Trong nền kinh tế thị trường, NH có thể cho KH vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt cho KH hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của NH thì tín dụng ngắn hạn ln được NH coi hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, đây còn là yếu tố quan trọng tạo ra lợi nhuận cho NH. Bơi vậy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, luôn chiếm trên 55% tổng

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại viettinbank chi nhánh hoàng mai (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)