2.3. Đánh giá chung hiệuquả trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tạ
2.3.2.1. Những tồn tại
Thứ nhất, xuất hiện nhiều nợ xấu, NQH. Tỷ lệ NQH và nợ xấu đều vượt ngưỡng
cho phép là (5% và 3%), điều này chứng tỏ RRTD mà NH phải đối mặt ở mức rất cao.
Thứ hai, qua phân tích cho thấy cơ cấu vay chưa đồng đều, phần lớn tập trung vào các đối tượng KH quốc doanh vốn là những đối tượng KH truyền thống mà chưa tìm kiếm các đối tượng vay vốn khác. Đồng thời chưa cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác đi kèm một cách tốt nhất.
Thứ ba, vấn đề định giá TSĐB nhiều khi không sát với giá thị trường và giá trị thanh
lý tài sản. Hơn nữa trước sức ép phải gia tăng tỷ lệ dư nợ có TSĐB, có thể chi nhánh đã chủ động khơng cho hạch toán giảm giá trị TSĐB đã được đánh giá lại hàng năm. Kết quả là số liệu báo cáo về tỷ lệ dư nợ có TSĐB rất cao.
Thứ tư, cán bộ trong quy trình tín dụng thường nhầm lẫn giữa “bảo đảm tín
dụng” và “tài sản bảo đảm” mà cụ thể là tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba. Nhiều cán bộ QHKH đã dựa nhiều vào TSĐB để cho vay mà nới lỏng khâu thẩm định dự án vay. Dòng tiền thu được từ dự án mới là yếu tố quan trọng để đưa ra quyết định cho vay hay không. Thơng qua việc xếp hạng tín dụng khách hạng để áp dụng chính sách cho vay phù hợp, trong đó có chính sách về tỷ lệ cho vay có TSĐB, nhưng khơng được cho rằng TSĐB là điều kiện cần, thực chất nó điều kiện đủ để cho vay mà thôi.
Thứ năm, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHCT nói chung và chi nhánh
nói riêng mới chỉ được áp dụng cho KH là các tổ chức kinh tế, cịn đối với KH là cá nhân thì việc phân loại nợ vẫn áp dụng theo điều 6, quyết định 493/QĐ-NHNN/2005, do đó chưa đánh giá hết được về mức độ rủi ro của KH cá nhân. Hơn nữa, đối với các KH có dư nợ tại NHCT dưới 5 tỷ đồng, theo quy định thì chi nhánh tổ chức chấm điểm và xếp hạng KH 6 tháng 1 lần. Tuy nhiên, việc xếp hạng 6 tháng 1 lần là quá lâu. Những KH có dư nợ dưới 5 tỷ thì mức rủi ro khơng thấp hơn KH có dư nợ trên 5 tỷ do đó, các chi nhánh cần phải xếp hạng nhóm KH có dư nợ dưới 5 tỷ mỗi quý một lần như các nhóm KH khác.
51
University
Thang Long Library
Thứ sáu, việc phối hợp giữa các phịng QHKH, quản trị tín dụng và QLRR cịn khá lỏng lẻo. Trong cả 3 giai đoạn: trước giải ngân, trong giải ngân và sau giải ngân, việc phối hợp giữa các phịng cịn có khá nhiều điểm trùng lặp về trách nhiệm và quyền hạn. Khi rủi ro xảy ra thì phịng nào chịu trách nhiệm hay việc kiểm tra giám sát khoản vay còn nhiều hạn chế.
Thứ bảy, rủi ro đạo đức do thông tin bất cân xứng vẫn là nỗi ám ảnh chung của
ngành NH. Một dự án “tốt” thường rất dễ được phía NH nhận biết là tốt, nhưng một dự án “xấu” thường khơng dễ nhận biết là xấu. Như vậy, tình trạng lựa chọn sai vẫn luôn hiện hữu và là lý do thường trực gây ra RRTD.
Thứ tám, mơ hình tổ chức theo TAII tuy đã thể hiện được những ưu điểm vượt
trội so với mơ hình cũ, song vẫn mang tính cồng kềnh, mất nhiều thời gian để đội ngũ nhân viên thích nghi.
Thứ chín, chi nhánh vẫn chưa thể lượng hóa được các tổn thất dự tính được và
tổn thất khơng dự tính được do RRTD. Điều này, gây khó khăn cho NH trong việc lường trước rủi ro và thực hiện việc tính tốn vốn kinh tế, từ đó bị động khi rủi ro thực sự xảy ra.