Những thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 43 - 98)

Với bƣớc xuất phát điểm là CTCK thứ 9 tham gia trên TTCK Việt Nam nhƣng VCBS đã chứng tỏ đƣợc vị thế của mình trên trƣờng chứng khoán thể hiện qua tốc độ phát triển và phạm vi hoạt động thay đổi rất nhanh chóng với những thành tựu nổi bật sau:

 5/1/2007 VCBS nhận bằng khen của thủ tƣớng và tổng kết 5 năm hoạt động

 10/2009 VCBS đạt giải thƣởng “ Thƣơng hiệu chứng khoán uy tín 2009” và Top 20 DN niêm yết hàng đầu Việt Nam.

 9/2010 VCBS tiếp tục giữ vững danh hiệu “ Thƣơng hiệu chứng khoán uy tín”

4.1.3 Mục tiêu và tầm nhìn của VCBS

Với giá trị cốt lõi, hoạt động dựa trên tiêu chí “Khách hàng là trọng tâm, năng lực tài chính vững mạnh, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực trí thức cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh”, cùng với TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VIETCOMBANK trở thành Ngân hàng đầu tƣ hàng đầu trên thị trƣờng Việt Nam trong mảng hoạt động Ngân hàng đầu tƣ, VCBS cam kết sẽ cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ đa dạng, hoàn hảo, các giải pháp tài chính hiệu quả, sáng tạo, mang lại các giá trị gia tăng mới giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Từ đó hoàn thiện sứ mệnh đề ra: “ Cùng khách hàng vƣơn tới sự thịnh vƣợng”.

4.1.4 Mạng lƣới hoạt động

Với trụ sở chính đặt tại Hà Nội, tới thời điểm này mạng lƣới hoạt động của VCBS có khắp trên các tỉnh thành. Bao gồm các chi nhánh ở Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai, An Giang và các phòng giao dịch khác.

4.1.5 Bộ máy quản lý và đội ngũ nhân viên của VCBS

Bộ máy quản lý của VCBS bao gồm:

 Ông Phạm Quang Dũng: Chủ tịch hội đồng thành viên

 Bà Hoàng Diễm Thùy: Ủy viên hội đồng thành viên

 Ông Ngô Quang Trung: Ủy viên hội đồng thành viên – Giám đốc

 Ông Trần Việt Anh: Phó Giám Đốc

 Ông Lê Việt Hà: Phó Giám Đốc

 Ông Mai Trung Dũng: Phó Giám Đốc

Đội ngũ nhân viên:

Với trên 220 cán bộ nhân viên có năng lực chuyên môn giỏi, tinh thần trách nhiệm cao và dày dặn kinh nghiệm trong khả năng truyền đạt phân tích thông tin liên quan đến lĩnh vực chứng khoán

Sơ đồ tổ chức quản lý của VCBS

( Nguồn:http://www.vcbs.com.vn [21])

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của VCBS

Các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ riêng biệt đặc của ngành công ty [ Phụ luc 6 ]

4.2 Tổng quát tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009-2011 và năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm trầm trọng thêm các khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam, kéo theo TTCK Việt Nam nói riêng tụt dốc nghiêm trọng. Trong

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG MÔI GIỚI DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VẤN TÀI CHÍNH DN ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU KINH DOANH VỐN VÀ TRÁI PHIẾU HỖ TRỢ

KIỂM TRA NỘI BỘ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÁP CHẾ QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH & TƢ VẤN ĐẦU TƢ MARKETING TỔNG HỢP

năm 2009-2011 vừa qua có những phiên trƣợt dốc mạnh làm cho VN-Index, HNX- Index liên tục rớt điểm làm cho nhiều DN và nhiều CTCK mất khả năng thanh toán vốn dẫn đến thua lỗ, phá sản.

Bảng 4.1: Chỉ số VN-Index và HNX-Index cuối năm 2009-2011

ĐVT: Điểm Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010     Chỉ số VN-Index 494.77 484.66 351.55 -10.11 -2.0% -133.11 -27.5% Chỉ số HNX-Index 168.192 114.24 58.74 -53.952 -32.1% -55.5 -48.6%

(Nguồn: Thống kê từ UBCKNN [19])

Năm 2009 TTCK có những dấu hiệu khởi sắc hơn với phiên tăng điểm cuối năm 2009 VN-Index tăng 179.15 điểm tƣơng ứng 56.8% so với năm 2008 và HNX-Index tăng khoảng 60% so với mức 105.12 điểm cuối năm 2008. Tuy nhiên, dấu hiệu đáng kể đó không kéo dài qua những năm 2010-2011. TTCK Việt Nam vẫn chƣa thoát khỏi sự ảnh hƣởng mạnh của nền kinh tế vĩ mô. Bức tranh thể hiện trên các sàn giao dịch hầu hết chỉ thấy sắc đỏ. Kết thúc năm 2011 VN-Index đóng cửa tại mức 351.25 điểm, giảm 27.5 % tƣơng đƣơng giảm hơn 133 điểm, HNX-Index giảm 48.6 % tƣơng đƣơng giảm 55.5 điểm so với năm 2010.

Nhƣ vậy, ta có thể thấy thị trƣờng trong những năm qua diễn biễn quá ảm đảm. Đặc biệt trong năm 2011 lòng tin của các nhà đầu tƣ dƣờng nhƣ bị bào mòn dần theo điểm số của VN-Index và HNX-Index. Đứng trƣớc những khó khăn và thách thức thực sự to lớn của nền kinh tế đang hòa nhịp thì sự tồn tại và sức sống của các CTCK nói chung đều thể hiện ở cái năng lực cạnh tranh. Trong bối cảnh này VCBS nói riêng cũng không tránh khỏi những áp lực về tính cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng và tác động mạnh của tình hình kinh tế vĩ mô. Nhƣng với sự đào thải khắc nghiệt của môi trƣờng kinh doanh đang diễn ra ấy sẽ là động lực giúp VCBS khẳng định đƣợc thế mạnh của mình. VCBS sẽ không ngừng phát triển, phân tích đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh giữ vững thị phần.

4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của VCBS

Trong năm 2011, khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực đã tác động đáng kể tới nền kinh tế Việt Nam, nhƣng Việt Nam vẫn có mức tăng trƣởng đạt 5.89%. Tình hình thị trƣờng tài chính và chứng khoán không ổn định, lạm phát cao, giá trị giao dịch thấp đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các CTCK nói chung và VCBS nói riêng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Điều này làm kết quả hoạt động của VCBS giảm mạnh so với những năm trƣớc.

Bảng 4.2: Doanh thu hoạt động từ năm 2009-2011

Đvt: 1000 Đồng

Năm 2009 2010 2011  2011/2010 Doanh thu 326,880,256 466,408,909 148,817,574 (317,591,335) -68.09%

Chi phí 2,429,132 439,392,399 137,969,384 (301,423,015) -68.60%

Lợi nhuận sau thuế 324,451,124 27,016,510 10,848,190 (16,168,320) -59.85%

(Nguồn:Báo cáo tài chính VCBS [ Phụ lục 10])

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Tỷ đồng

năm 2009 năm 2010 năm 2011

Doanh thu Chi phí

Lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh VCBS năm 2009-2011

Nhìn vào Bảng 4.2 ta thấy lợi nhuận năm 2011 giảm 16 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 59.85%. Tuy nhiên, qua những khó khăn chung thì kết quả hoạt động kinh doanh của VCBS đã có lãi trong năm 2011 này với lợi nhuận trên 10 tỷ đồng, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 11.96%. Điều này cũng đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn đối với VCBS trong “cơn bão” vừa qua.

Bảng 4.3: Doanh thu các hoạt động kinh doanh năm 2009-2011

Đvt: 1000 Đồng Năm 2009 2010 2011  2011/2010

Doanh thu môi giới 117,060,617 67,645,091 29,980,914 (37,664,177)

Doanh thu lƣu ký CK 1,221,392 116,402 236,220 119,818

Doanh thu từ hoạt động ĐTCK 170,055,388 26,563,497 24,592,185 (1,971,312)

Doanh thu bảo lãnh phát hành CK 165,000 459,852 450,000 (9,852)

Doanh thu từ tƣ vấn đầu tƣ 650,909 1,141,057 3,547,282 2,406,225

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCBS 2009-2011 [Phụ lục 10])

Hoạt động môi giới

Trong tình hình thị trƣờng diễn biến không thuận lợi, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, hoạt động môi giới của VCBS cũng gặp không ít khó khăn và thử thách. Nhìn bảng 4.3 ta thấy doanh thu môi giới năm 2011 giảm so với năm 2010 trên 37 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 55.68 %.

Tuy nhiên với uy tín kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thị trƣờng, số lƣợng tài khoản lớn, thì so với tình hình thị trƣờng hoạt động môi giới đem lại doanh thu năm 2011 một con số khá khả quan xấp xỉ đạt 30 tỷ đồng.

Đặc biệt trên Biểu đồ 4.2 thể hiện trong năm 2011 này VCBS dẫn đầu trong 10 CTCK có giá trị môi giới thị phần lớn nhất trên HNX, chiếm 34.41% thị phần môi giới trái phiếu. Tăng 6.41% so với năm 2010, và chiếm 2.5% thị phần môi giới cổ phiếu.

34.41% 22.84% 8.01% 7.47% 6.81% 6.16% 3.40% 1.88% 2.42% 2.59% VCBS BVS KLS S S I HCM

BBI ACBS AGR VPBS S BS

(Nguồn: Báo điện tử (Tháng 2/2012)[15])

Hoạt động lƣu ký chứng khoán

Uy tín của công ty đã đƣợc khẳng định thông qua các hợp đồng quản lý sổ cổ đông cho các công ty đại chúng chƣa niêm yết với số lƣợng cổ đông lên tới hàng chục nghìn ngƣời thì hiệu quả hoạt động về lƣu ký chứng khoán năm 2011 tăng lên đáng kể, đem lại doanh thu 236 triệu đồng tăng 120 triệu so với năm 2010 tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 120%.

Hoạt động đầu tƣ

Với doanh thu đem lại là 24.592 tỷ đồng giảm 1.971 tỷ so với năm 2010 tƣơng ứng tỷ lệ giảm 7.42%. Trƣớc bối cảnh thị trƣờng ảm đảm và chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế vĩ mô trong nƣớc cũng nhƣ khủng hoảng tài chính thế giới thì kết quả trên cũng là một điều đáng khích lệ đối với VCBS.

Hoạt động tƣ vấn tài chính

Nhìn Bảng 4.3 ta có thể thấy hoạt động tƣ vấn tài chính trong năm 2011 đạt hiệu quả hoạt động tốt nhất so với năm trƣớc đó với tổng doanh thu từ hoạt động tƣ vấn tài chính và bảo lãnh phát hành đạt 3.997 tỷ đồng tăng 2.396 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 150% so với năm 2010. Trong đó, doanh thu từ hoạt động tƣ vấn tài chính là 3.547 tỷ và doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán là 0.45 tỷ đồng.

4.4 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCBS) khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCBS)

Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VCBS tác giả sẽ dựa trên các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở chƣơng cơ sở lý luận và các nhân tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty để phân tích.

4.4.1 Phân tích môi trƣờng nội bộ của VCBS 4.4.1.1 Năng lực tài chính 4.4.1.1 Năng lực tài chính

Giá trị nuôi dưỡng VCBS: “Năng lực tài chính vững mạnh là nền tảng”

Là một công ty con thuộc sở hữu toàn phần của Ngân hàng mẹ (Vietcombank) - một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn nhất

hiện nay, VCBS có nhiều lợi thế trong việc tiếp cận các nguồn vốn lớn với chi phí thấp và phát triển các đại lý nhận lệnh trên cơ sở mạng lƣới chi nhánh rộng khắp. Đây chính là lợi thế về uy tín trong và ngoài nƣớc để từ đó đa dạng hóa và chủ động về nguồn tài chính.

Bảng 4.4: Tài sản - nguồn vốn VCBS năm 2009-2011

Đvt :1000 Đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2011/2010

  Tài sản 1,807,609,735 2,076,944,236 3,191,764,465 1,114,820,229 54% Tài sản ngắn hạn 1,669,005,398 1,966,774,359 3,008,907,156 1,042,132,797 53% Tài sản dài hạn 138,604,337 110,169,877 182,857,309 72,687,432 66% Nguồn vốn 1,807,609,735 2,076,944,236 3,191,764,465 1,114,820,229 54% Nợ phải trả 1,002,096,625 1,251,236,126 2,356,260,756 1,105,024,630 88% Vốn chủ sở hữu 805,513,110 825,708,110 835,503,709 9,795,599 1.2%

(Nguồn:Bảng cân đối kế toán của VCBS 2009-2011[Phụ lục 10])

Tốc độ tăng trung bình hàng năm của tài sản và nguồn vốn

TTài sản = TNguồn vốn =

1807609735 3191764465

- 1 = 0.7131 (lần) hay 71.31%

Nhƣ thống kê trên ta có thể thấy VCBS hiện đang sở hữu một danh mục tài sản Có lớn hơn gấp 13 lần so với thời điểm cuối năm bắt đầu đi vào hoạt động. Chỉ sau hơn 10 năm gia nhập thị trƣờng chứng khoán, quy mô nguồn vốn của VCBS đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể, từ 242 tỷ đồng vào cuối năm 2002 lên đến 3191 tỷ đồng vào cuối năm 2011, với tốc độ tăng trung bình của tài sản và nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2011 là 71.31%.

Và tính đến thời điểm hiện tại VCBS đã nâng vốn điều lệ ban đầu từ 60 tỷ lên tới 700 tỷ. Đây chính là một nhân tố vững mạnh để VCBS vững vàng và bền bỉ trong mọi hoàn cảnh, tiếp tục khẳng định bản lĩnh của mình khi phát huy một cách hiệu quả tiềm lực tài chính với kỹ thuật nghiệp vụ trên

nền tảng của tinh thần đồng tâm trong nội bộ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu cạnh tranh trên thị trƣờng.

4.4.1.2 Nguồn nhân lực

Cơ cấu lao động theo trình độ

75% 18% 7% Trên đại học Đại học Khác

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

80% 16% 5% Dƣới 30 T ừ 30-45 T rên 45 (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự VCBS)

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu lao động của VCBS theo trình độ và theo độ tuổi

“Con người là tài sản”

Với tiêu chí: nguồn nhân lực trí thức cao, có kinh nghiệm thực tiễn, có tính đồng đội, nhiệt huyết, năng động, trẻ trung, kỷ luật tốt, đạo đức kinh doanh trung thực...thì hiện VCBS đã xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, có đạo đức kinh doanh tốt và đƣợc đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp bài bản tại các quốc gia hàng đầu ở Mỹ, Anh, Pháp, ÚC, Nhật Bản..., và đội ngũ chuyên viên tốt nghiệp tại các trƣờng đại học có uy tín trong và ngoài nƣớc. Tính tới thời điểm này tổng số nhân sự của VCBS trên 220 ngƣời. Trong đó, 18% có học vị thạc sỹ, tiến sỹ; 75% đại học. Về cơ cấu nhân sự theo độ tuổi thì độ tuổi nhân sự bình quan của VCBS từ 25-28 tuổi, chiếm 80% trong tổng số. Dựa trên cơ cấu nhân sự trên cho thấy nguồn nhân lực của VCBS có trí thức cao, thể hiện độ chín cần thiết đối với ngƣời làm việc trong ngành tài chính. Có kinh nghiệm thực tiễn, nhiệt tình, năng động, trẻ trung và sự am hiểu kiến thức sâu rộng và một phong cách làm việc hiệu quả này VCBS sẽ giúp NĐT

có những cách nhìn khách quan, sâu rộng hơn về thị trƣờng, qua đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ phù hợp và hiệu quả.

Nhƣ vậy, nguồn nhân lực của VCBS thể hiện cái sức mạnh tiềm tàng, nó chính là một lợi thế cạnh tranh trong việc tạo nên sự uy tín và niềm tin tƣởng của khách hàng vào đội ngũ nhân viên VCBS khi thực hiện các giao dịch của công ty.

4.4.1.3 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của VCBS

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 1 Cơ cấu tài sản %

Tài sản ngắn hạn/ tổng TS 94.70% 94.27%

Tài sản dài hạn/tổng TS 5.30% 5.73%

2 Cơ cấu nguồn vốn %

Nợ phải trả/Tổng NV 60.24% 73.82%

Vốn CSH/Tổng NV 39.76% 26.18%

3 Khả năng thanh toán Lần

Khả năng thanh toán hiện hành 1.57 1.28

Khả năng thanh toán nhanh 1.57 1.28

Khả năng thanh toán bằng tiền 1.35 1.13

4 Tỷ suất lợi nhuận %

Tỷ suất LNST/ Doanh thu thuần 6.05% 7.29%

Tỷ suất LNST/Tổng TS (ROA) 1.30% 0.34%

Tỷ suất LNST/VCSH (ROE) 3.27% 1.30%

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2011 của VCBS[Phụ lục10])

Dựa vào Bảng 4.5, nhóm chỉ tiêu cân đối vốn của công ty có hệ số từ tài trợ năm 2011 là 26.18% nghĩa là trong tổng số nguồn vốn của công ty, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 26.18%. Hệ số này giảm 13.58% so với năm 2010 cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty trong năm 2011 không cao. Tỷ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm 73.82%, thực tế cho thấy tài sản của công ty đƣợc tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Trong năm công ty đi vay mƣợn nhiều hơn số vốn hiện có. Tuy nhiên dựa vào các hệ số khả năng thanh toán trên đều lớn hơn 1. Nghĩa là công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Hay việc sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả của công ty đã tạo ra đƣợc khả năng cạnh tranh mạnh so với các CTCK khác trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng vừa qua với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 1.3%.

Biểu đồ 4.4 dƣới đây thể hiện tỷ suất sinh lợi của VCBS so với các đối thủ cạnh tranh có mạng lƣới hoạt động trên địa bàn Đồng Nai. Đứng thứ 2 so với Kimeng, ORG và IVS.

ROE -16.56% 0.06% 1.55% 1.30% -20.00%

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 43 - 98)