Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 34 - 37)

Quy trình chung của tác giả về nghiên cứu đề tài này nhƣ sau:

 Bƣớc 1: Thu thập số liệu từ thực tế của VCBS, TTCK Việt Nam và các CTCK khác đang hoạt động trên thị trƣờng.

 Bƣớc 2: Phân tích số liệu bằng một số phƣơng pháp: Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp giữa các năm rồi đi đến kết luận.

 Bƣớc 3: Dựa vào lý thuyết đã trình bày ở mục 2.2.4, tiến hành phân tích các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty nhƣ: tình hình kinh tế trong nƣớc và quốc tế, sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán, đối thủ cạnh tranh và môi trƣờng pháp lý – chính sách của nhà nƣớc....Từ đó, hình thành nên các chiến lƣợc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho VCBS thông qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài; ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ; phân tích SWOT. Cụ thể nhƣ sau:

Ma trận các yếu tố nội bộ (Internal Factor Evaluation Matrix) [1]

Ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của công ty, cho thấy lợi thế cần cạnh tranh, khai thác và cần cải thiện các điểm yếu cơ bản với các bƣớc cần tiến hành:

 Bƣớc 1: Lập danh mục khoảng 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của công ty.

 Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 ( không quan trọng) đến 1.0 ( rất quan trọng ) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của các yếu tố phụ thuộc vào

mức độ ảnh hƣởng của nó đến sự thành công của công ty. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1.

 Bƣớc 3: Xác định các trọng số cho từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó 4 là điểm rất mạnh, 3 là điểm khá mạnh, 2 là điểm khá yếu, 1 là điểm rất yếu.

 Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định số điểm của các yếu tố.

 Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm của ma trận.

Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 điểm đến 4 điểm

sẽ không phụ thuộc vào số lƣợng các yếu tố trong ma trận.

 Nếu tổng số điểm dƣới 2.5 => Công ty yếu về nội bộ

 Nếu tổng số điểm trên 2.5 => Công ty mạnh về nội bộ

Ma trận các yếu tố ngoại vi (Enternal Factor Evaluation Matric) [1]

Ma trận EFE tổng hợp và tóm tắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến công ty. Các bƣớc xậy dựng nhƣ ma trận yếu tố nội bộ.

Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lƣợng của các

yếu tố có trong ma trận,cao nhất là 4 điểm và thấp nhất là 1 điểm.

 Tổng số điểm là 4 => Công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ.

 Tổng số điểm là 2.5 => Công ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ.

Tổng số điểm là 1 => Công ty đang phản ứng yếu với những cơ hội và nguy cơ.

Để đánh giá mức độ quan trọng và cho điểm phân loại từ đó hình thành nên các ma trân, tác giả tiến hành phƣơng pháp chuyên gia với phiếu khảo sát chuyên gia

[Phụ luc 4]

nhƣ sau :

Sơ đồ 3.2: Quy trình đánh giá mức độ ảnh hƣởng các yếu tố của chuyên gia

Phân tích ma trận SWOT [ 8]

Liệt kê các điểm mạnh (Strengths – S ), điểm yếu (Weakness – W ), cơ hội ( Opportunities – O) và nguy cơ (Threats – T) sau đó:

 Kết hợp S/O  Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để khai thác các cơ hộ bên ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kết hợp S/T  Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài

Đặt vấn đề:

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của các CTCK

Xây dựng các yếu tố đánh giá (Thông thƣờng từ 10-20 yếu tố)

Xác định thang điểm trọng số

Thu thập, tổng hợp và phân tích kết quả đánh giá của các chuyên gia bằng

phần mềm Excel BẢNG CÂU HỎI CHO CÁC CHUYÊN GIA TỔNG KẾT LỰA CHỌN CHUYÊN GIA

 Kết hợp W/O  Giảm điểm yếu trong nội bộ để tranh thủ các cơ hội bên ngoài

 Kết hợp W/T  Giảm điểm yếu trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài

Đặc biệt, trong quá trình phân tích môi trƣờng ngành, chú trọng đến việc phân tích nhân tố khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Tác giả sẽ tiến hành phân tích sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ chứng khoán của VCBS và chấm điểm về các đối thủ cạnh tranh theo cảm nhận của khách hàng. Từ đó, biết đƣợc các yếu tố nào quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ. Dựa trên mô hình nghiên cứu tƣơng tự của tác giả Lê Hữu Đại trong đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Trust Bank”. Tác giả đề xuất mô hình tƣơng tự nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ chứng khoán của VCBS dƣới đây nhƣ sau.

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 34 - 37)