Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 40 - 42)

Dựa vào số phiếu khảo sát thu về với các câu trả lời của khách hàng tác giả sẽ tiến hành mã hóa và sử dụng các cách thức giải quyết nhƣ sau:

 Sử dụng phần mềm Excel để nhập bảng dữ liệu thô

 Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý dữ liệu khảo sát

 Dùng thống kê mô tả các biến liên quan, đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá nhằm kiểm định sự ảnh hƣởng của các nhân tố trong mô hình. Trong đó:

 Phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha: Thang đo có hệ số tin cậy tốt khi Cronbach Alpha  0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng  0.3. Nếu các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng  0.3 thì xem là biến rác và loại khỏi thang đo

 Phân tích nhân tố khám phá EFA: Đƣợc thực hiện với phép trích Principle Component, phép xoay Varimax cho 23 biến quan sát độc lập nhƣ bảng 3.2. Còn lại 9 biến phụ thuộc đo lƣờng mức độ hài lòng và trung thành của khách hàng. Khi phân tích nhân tố, tác giả chú trọng đến một số tiêu chuẩn sau:

 Thứ nhất: Hệ số KMO ( Kaiser – Meyer – Olkin )  0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s  0.05 [ 7 ]- Trang 31

 Thứ hai: Hệ số tải nhân tố ( Factor Loading)  0.5 ( Do cỡ mấu >100) [12 ] Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố  0.5 sẽ bị loại nhằm đảm bảo dữ liệu đƣa vào là có ý nghĩa cho phân tích [12]

 Thứ ba : Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích  50% và Eigenvalues có giá trị > 1 [11]

 Thứ tƣ : Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố  0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố [13]

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3



Chƣơng này tác giả trình bày tổng quát quy trình nghiên cứu, lựa chọn và xây dựng mô hình nghiên cứu. Từ đó đƣa ra phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp để phân tích, đánh giá, kiểm định thang đo của mô hình đề xuất và phân tích các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh về dịch vụ chứng khoán của công ty. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng là phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Ngoài ra còn sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IEF Matrix), ma trận các yếu tố ngoại vi (EFE Matrix), phƣơng pháp phân tích SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty để đƣa ra các chiến lƣợc và giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh với các đối thủ ngành.

(Nguồn: http://vano.vn [20])

Hình 4.1: Logo VCBS CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI ------

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam tại đồng nai (Trang 40 - 42)