- CN Hà Nội
2.7.1 Đánh giá kết quả
Đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đơng Á - CN Hà Nội thì Ngân hàng đã đạt được những kết quả như sau:
- Thực hiện quyết định của chính phủ về xử lý nợ tồn đọng và các văn bản hướng dẫn của ngân hàng nhà nước, bộ tài chính, liên bộ… chi nhánh đã tập chung xử lý nợ xấu theo đề án xử lý nợ của ngân hàng cho vay nhà nước.
- Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn còn tương đối cao nhưng so với mặt bằng thị trường hiện nay thì tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của Chi nhánh đã ổn định và khơng có đấu hiện gia tăng.
- Chi nhánh tích cực xử lý thu hồi nợ tồn đọng: Trong năm 2013 kết quả xử lý TSĐB thu nợ tồn đọng là 105 tỷ đồng. Ngồi ra, các khoản nợ tồn động cịn được xử lý bằng thu nhập của chi nhánh.
- Trong năm 2013, Chi nhánh còn giúp đỡ 183 doanh nghiệp thốt khỏi tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn, hỗ trợ vốn giúp doanh nghiệp có khả năng phát triển kinh doanh sản xuất trong đó có Cơng ty TNHH Kim Tín, Cơng ty Xây dựng dân dụng và công nghệ Delta, Công ty TNHH Hùng Cường,…
- Trong năm 2013, Chi nhánh xét duyệt 152 doanh nghiệp bán hết tài sản hiện không cứ trú tại địa phương hoặc tài sản ở vị trí khó bán và chưa thể bán ngay.
- Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua không xảy ra những vụ việc gây nên rủi ro tín dụng với nguyên nhân xuất phát từ đạo đức của cán bộ tín dụng.
➢ Nguyên nhân đạt được kết quả những kết quả đó
Để đạt được những thành quả trên, Chi nhánh Hà Nội đã thực hiện những chính sách hoạt động như sau:
- Thường xun rà sốt, phân tích, đánh giá tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh từng khách hàng, từ đó để quyết định đến việc cấp tín dụng, xây dựng hạn mức tín dụng cho từng khách hàng tạo thế ổn định tăng trưởng dư nợ. Giảm dần và cưong quyết không cho vay đối với khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh khơng ổn định, tình hình tài chính yếu kém, thua lỗ triền miên, nợ nhiều ngân hàng…
- Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng doanh nghiệp gặp khó khăn như trong việc xâm nhập thị trường, chuyển giao công nghệ, điều hành sản xuất.... hay bế tắc về các vấn đề thủ tục pháp lý hành chính để DN tiếp tục sản xuất kinh doanh
56
Thang Long University Library
có hiệu quả, hạn chế việc các doanh nghiệp bị lừa đảo trong kinh doanh dẫn đến thua lỗ.
- Thực hiện nghiêm túc thông báo về tỷ lệ cho vay khơng có tài sản bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng công thương Việt Nam theo từng thời kỳ.
- Quán triệt tư tưởng chỉ đạo trong cơng tác tín dụng là đổi mới trong cơng tác chỉ đạo điều hành, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng dư nợ phải đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn, cử cán bộ tín dụng tham gia các khố học nghiệp vụ tín dụng do ngân hàng tổ chức để khơng ngừng nâng cao trình độ thẩm định phương án, dự án đầu tư cho cán bộ tín dụng.
- Quản lý chặt chẽ quy trình cho vay, trong đó, thực hiện nghiêm túc các bước cho vay và thủ tục cho vay
- Thực hiện sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước, các văn bản chỉ đạo của chính phủ, liên bộ, ngành và các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Đông Á về triển khai đề án xử lý nợ tồn đọng và hoạt động rất có hiệu quả.
Trong hoạt động hạn chế rủi ro của NH TMCP Đông Á - CN Hà Nội đã nỗ lực để đạt được hiệu quả cao nhất. Ngân hàng cần duy trì và phát huy những hiệu quả đó, để hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày một tốt hơn.
2.7.2 Đánh giá những hạn chế
Ngoài những kết quả mà Ngân hàng đạt được trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng thì vẫn cịn một vài những mặt hạn chế cần phải tìm cách khắc phục trong những năm tới như sau:
- Tỷ lệ NQH vẫn gia tăng, phát sinh ở một số đơn vị tài chính yếu kém, thua lỗ, các đơn vị giao thơng xây dựng chậm được thanh tốn vốn do thiếu sự quan tâm sâu sát đến các khoản nợ đến kỳ hạn trả lãi và trả gốc.
- Việc định giá và tái định giá lại các khoản TSĐB cũng đã đươc chú trọng tuy nhiên chất lượng cịn thấp, thiếu thơng tin, thiếu thực tế, chưa có những phân tích đánh giá độc lập khách quan, có những TSĐB định giá lại theo hình thức sao chụp lại.
- Ngồi lượng thơng tin do Trung tâm thơng tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC) và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHCT Việt Nam (TPR) cung cấp ngân hàng chưa thực sự chủ động tìm kiếm các nguồn thơng tin đáng tin cậy trên thị trường.
- Ngân hàng Đơng Á thực hiện chính sách tín dụng một cửa, có nghĩa là một cán bộ tín dụng phụ trách toàn bộ các hoạt động tín dụng từ khâu tìm kiếm khách
5
hàng, thẩm định khách hàng đến khâu lập hồ sơ và cho vay điều này sẽ có thể gây nên những vấn đề đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
➢ Nguyên nhân gây nên những hạn chế
- Nền kinh tế suy thoái, với nhiều biến động khó lường làm cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây nên tình trạng nợ xấu tăng cao. Bên cạnh đó, một vài nhân viên tín dụng Ngân hàng cịn chưa có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, lơ là quản lý lãi của các khoản tiền vay.
- Nguyên nhân của việc rủi ro tín dụng vì định giá và tái định giá TSĐB vì các chuyên viên khách hàng thông thường chỉ thực hiện tương đối kỹ càng công tác định giá tài sản đảm bảo tại thời điểm phát sinh nhu cầu tín dụng của người đi vay, cịn lại rất ít chú trọng đến việc định kỳ tái định giá lại tài sản đảm bảo. Đối với các hồ sơ vay vốn cá nhân, việc thực hiện công tác tái định giá tài sản đảm bảo càng ít được chú trọng hơn, ngân hàng chỉ thực hiện việc định giá tài sản đảm bảo tại thời điểm cấp phát tín dung và sau đó đóng hồ sơ.
- Nguồn thơng tin chưa được cập nhật thường xuyên vì Chi nhánh chưa có điều kiện đầu tư đồng bộ kênh công nghê thông tin tiên tiến và hiện đại. Hơn nữa, chi phí để tìm kiếm nguồn thơng tin tương đối cao mà nguồn thơng tin đó khơng đảm bảo được độ chính xác và tin cậy.
Trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng thì việc gặp phải những hạn chế là điều khó tránh khỏi. Quan trọng hơn là tìm ra được những yếu điểm để ngân hàng có thể tìm ra cách khắc phục tốt nhất, giúp hoạt động tín dụng ngân hàng ngày một phát triển và thuận lợi hơn.
Tại chương 2 ta đã nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Đơng Á, tìm hiểu những ngun nhân, những giải pháp mà Ngân hàng Đông Á đã áp dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, cịn đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng để có được những định hướng, rút kinh nghiệm cho hoạt động của những năm tới. Sau đây là định hướng hoạt động và một vài giải pháp đưa ra mà Ngân hàng Đơng Á có thể áp dụng tạo nên hiệu quả và một vài kiến nghị với các cơ quan chức năng, các ban ngành, bộ
58
Thang Long University Library
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO NGÂN
HÀNG TMCP ĐÔNG Á VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÁC
CƠ QUAN CHỨC NĂNG