Trên thực tế, ngân hàng Đông Á đã áp dụng rất nhiều những biện pháp để để hạn chế và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Các biện pháp này của ngân hàng Đông Á tương đối triệt để và đặt hiệu quả cao. Tuy nhiên, ngồi những biện pháp trên, ngân hàng Đơng Á nên áp dụng những biện pháp sau đây nhằm hạn chế tối đa những rủi ro trong hoạt động tín dụng mà Ngân hàng Đơng Á có thể gặp phải.
3.2.1 Phân cấp nhiệm vụ của các bộ phận trong hoạt động tín dụng
Như đã trình bày ở trên, trong thời gian trước ngân hàng Đơng Á thực hiện chính sách tín dụng một cửa, có nghĩa là một cán bộ tín dụng phụ trách toàn bộ các hoạt động tín dụng từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng đến khâu lập hồ sơ và cho vay. Vì vậy, ngân hàng nên áp dụng chính sách tín dụng nhiều khâu, phân chia hoạt động tín dụng thành nhiều cơng đoạn, chia cho các nhóm cùng phụ trách, tránh dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, gây ra những rủi ro tín dụng liên quan đến đạo đạo đức của nhân viên tín dụng.
Quy trình cấp tín dụng như sau:
Khách hàng vay 🡪 bộ phận quan hệ khách hàng ( xử lý, tìm hiểu, thẩm định sơ
bộ, trình đề xuất cấp tín dụng)🡪 bộ phận thẩm đinh ( thẩm định hồ sơ, đề xuất cấp tín dụng cho lãnh đạo phê duyệt)🡪 bộ phận vận hành (thực thi những kết quả đã được phê duyệt)
Với việc phân nhiệm vụ rõ ràng cho từng bộ phận sẽ giúp ngân hàng dễ quản lý, kiểm tra hơn trong q trình hoạt động tín dụng. Mỗi công việc được phân cho bộ phận chuyên trách sẽ giúp tăng hiệu quả hoạt động.
3.2.2 Cho vay đồng tài trợ
Trong hoạt động giảm thiểu rủi ro của ngân hàng Đông Á vẫn chưa áp dụng nhiều những biện pháp nhằm phân tán rủi ro. Biết rằng rất khó để có thể loại bỏ hết rủi
62
Thang Long University Library
ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy nhiên nếu ta biết phân tán, chia sẽ rủi ro thì tổn thất mà Ngân hàng gặp phải sẽ giảm thiểu rất nhiều.
Như đã trình bày ở Chương 1 đây là một trong những giải pháp hữu hiện để phân tàn rủi ro. Cho vay đống tài trợ là việc các Ngân hàng cũng liên kết với nhau để thẩm định dự án, cho một doanh nghiệp vay để thực hiện một dự án lớn. Với dự án như thế này cần rất nhiều vốn và khó lường trước được những rủi ro. Nếu chỉ một Ngân hàng cho vay một khoản tiền lớn như vậy thì rất mạo hiểm. Vì thế nên chia sẻ rủi ro cũng như để đảm bảo quyền lợi của các bên.
Đây là một hình thức tín dụng khá mới mẻ đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Trong thời gian qua, Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội chưa thực hiện một khoản cho vay đồng tài trợ nào, một phần do sự phức tạp của hình thức này, một phần cịn do vướng mắc trong việc thoả hiệp giữa các ngân hàng về quyền lợi và trách nhiệm trong khi liên kết.
Tuy nhiên ta nhận thấy rằng trên thực tế, khách hàng của Ngân hàng Đông Á chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc cho vay đồng tài trợ chỉ thực hiện khi có doanh nghiệp lớn, nhu cầu về vốn cũng rất lớn. Vì thế, với biện pháp hạn chế rủi ro này, ngân hàng Đơng á có thể áp dụng trong tương lai khi Ngân hàng Đông á trở trên vững mạnh hơn.
3.2.3 Đảm bảo thực hiện đủ quy trình cho vay
Quy trình cho vay của Ngân hàng Đông Á khá chặt chẽ, xét duyệt, cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khẩu thẩm định và quyết định cho vay.Tại chi nhánh tuy đã thành lập được tổ thẩm định có nhiệm kiểm tra, thẩm định về khách hàng, sự án, phương án vay vốn đối với khách hàng, để trình hội đồng tín dụng hoặc Ban giám đốc ra quyết định cho vay. Sau khi có quyết định cho vay mới quyết định chuyển hồ sơ sang phịng tín dụng để thực hiện việc giải ngân, kiểm tra thu nợ. Nhưng hoạt động của tổ thẩm định đạt kết quả tốt, hơn nữa cần đưa ra nội quy và trách nhiệm cụ thể đối với thành viên của tổ chịu trách nhiệm và kết luận thẩm định của mình.
Mọi quy trình tín dụng có thể bao gồm nhiều khâu song quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cho vay là khâu thẩm định trước khi cho vay.
Khả năng rủi ro trong kinh doanh tín dụng dưới nhiều mức độ và hình thức khác nhau, phịng tránh rủi ro cũng có nhiều biện pháp và cách tổ chức tiến hành. Tuy nhiên biện pháp quan trọng này để phòng tránh rủi ro, nói chung là mọi cán bộ tín dụng và cán bộ có liên quan phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ, thể lệ hiện hành của thống đốc NHNN và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo về tín dụng và đảm bảo an tồn tín dụng. Mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ,tiến hành
6
thẩm định, kiểm tra xác định đúng tư cách pháp nhân của người cho vay, tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh và giá trị của các tài sản cầm cố, thế chấp thuộc sở hữu của họ, chống hiện tượng vay vốn ngân hàng kinh doanh sử dụng lịng vịng, sử dụng vốn sai mục đích. Về phía Ngân hàng, kiên quyết không thể xảy ra và phải sử lý nếu có tình trạng vay đảo nợ.
Đảm bảo thực hiện đúng quy trình cho vay sẽ giúp Ngân hàng giảm thiểu đáng kể rủi ro có thể xảy ra.
3.2.4 Nâng cao hiệu quả tái định giá tài sản đảm bảo
Với quy trình cấp tín dụng được xây dựng tại ngân hàng, việc định kỳ tái định giá tài sản đảm bảo được xem là một khâu hết sức quan trọng trong việc cấp tín dụng. Vì thế, Ngân hàng cần đưa ra quy chế, quy dịnh rõ ràng về thời gian định giá lại tài sản có định của khách hàng. Cụ thểcán bộ tín dụng bắt buộc phải thực hiện cứ 3 tháng thì tiến hành tái định giá một lần, thường xuyên thăm dò, quan sát, nghiên cứu thị trường để lường trước được những biến động về giá của các tài sản đảm bảo.
Bên cạnh đó, để đảm bảo tính khách quan của kết quả, việc định giá, tái định giá các dự án, phương án phải được tiến hành độc lập từng thành viên sau đó đưa ra hội đồng tín dụng bàn bạc để đi đến thống nhất về giá trị của các loại TSĐB.
3.2.5 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng
Để hoạt động tín dụng tốt, hiệu quả cao thì thơng tin cung cấp khơng những chính xác mà cịn phải nhanh chóng. Để hạn chế được rủi ro tín dụng, ngân hàng cần đầu tư vào công nghệ điện tự viễn thông, cập nhật những phần mềm thông minh phục vụ cho tra cứu và lưu trữ thơng tin, tránh tình trạng dùng phần mềm lỗi thời, gây nhầm lẫn, sai sót, gây nên những rủi ro khơng đáng có. Chi nhánh cần lập ra một bộ phận chuyên trách về tin học hố cơng tác thơng tin và có hệ thống thơng tin nối mạng tồn quốc nhằm cung cấp nhanh nhất những thông tin cần thiết về khách hàng. Hệ thống này cũng có mối quan hệ chặt chẽ hai chiều với trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) của NHCT Việt Nam và trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của NHNN Việt Nam.
Ngồi ra các thơng tin về tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng đều phải được cập nhật hàng quý. Điều này giúp cho Chi nhánh nhanh chóng phát hiện các khách hàng và các món vay có chứa đựng các yếu tố rủi ro tiềm ẩn.
Ngoài việc thu thập thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC) và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHCT Việt Nam (TPR) ngân hàng nên tự tìm kiếm các kênh thơng tin khác trên thị trường hay từ các tổ chức kinh tế khác. Ngân hàng có thể thêm chức năng, nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin về tình hình phát triển kinh tế, về khách hàng cho bộ phận công nghệ thơng tin. Từ đó, nguồn thơng tin đén với Ngân hàng sẽ đa dạng và phong phú hơn.
64
Thang Long University Library
3.2.6 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay
Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay là một biện pháp quan trọng trong quá trình cho vay của Ngân hàng. Việc thu nợ bằng tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh người thứ ba không phải là biện pháp tốt nhất nhưng nó cũng giúp ngân hàng phần nào giải quyết những thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Nó tạo cơ sở pháp lý cho ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ giúp giảm tối đa thiệt hại.
Tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng và cơ sở pháp lý của ngân hàng trong việc thu hồi khoản nợ vay khi gặp rủi ro bất khả kháng do đó ngân hàng cần thực hiện nghiêm túc về thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba trong quá trình cho vay. Giải phóng này gắn với việc nâng cao năng lực cơng tác và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng... Việc nâng cao năng lực cán bộ tín dụng trong thẩm định dự án, phương án vay vốn, đánh giá giá trị tài sản thế chấp... cũng là một biện pháp hạn chế rủi ro tránh tình trạng đánh giá cao không đúng thực tế giá trị tài sản khiến cho việc phát mại tài sản khi có rủi ro sẽ khơng phải bù đắp nổi thiệt hại.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước khi vay vốn phải quan tâm đến khả năng trả nợ đúng hạn cả gốc lẫn lãi chứ không nhất thiết phải đủ tài sản cầm cố, thế chấp bảo lãnh. Hơn nữa phải căn cứ vào hiệu quả và tính khả thi của dự án, phương án xin vay cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Đối với khách hàng ngồi quốc doanh khơng nên coi là tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra và là một công cụ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi lại và phải xác định tư cách, ý muốn sẵn lòng trả lại của người đi vay cũng như việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ. Bởi vì tài sản là cơ sở để ngân hàng có khả năng thu hồi được nợ khi vay khơng cịn khả năng trả lại, xong khơng phải tài sản nào cũng dễ dàng bán ra để thu nợ một cách kịp thời và thực tế đã chứng minh rằng thu nợ bằng tài sản xiết nợ luôn là gánh nặng đối với ngân hàng.
Hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư và khả năng trả nợ của khách hàng mới là điều kiện tiên quyết để ngân hàng quyết định cho vay vốn, vì vậy khơng phải khách hàng nào cũng địi hỏi phải có tài sản thế chấp thì ngân hàng mới cho vay. Vì vậy cần phải xem xét thẩm định kỹ lưỡng của ngân hàng đối với hiệu quả kinh tế của phương án, dự án, vay khả năng quản lý, khả năng tài chính, mối quan hệ tín nhiệm trong vay nợ, tất cả những điều đó sẽ cho ngân hàng nhìn thấy bao quát và xây dựng được chân dung khách hàng hoàn chỉnh đưa ra quyết định đúng đắn với mức độ rủi ro thấp nhất.
6
3.2.7 Tích cực trong hoạt động xử lý nợ xấu, nợ quá hạn
Đây là một trong những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà Ngân hàng Đơng Á có áp dụng nhưng chưa thực sự hiệu quả. Trong tình hình kinh tế khủng hoảng như hiện nay việc xảy ra tình trang nợ xấu, nợ quá hạn cho ngân hàng vốn là điều dễ hiểu. Vậy khi rủi ro đến làm thế nào để hạn chế rủi ro. Đầu tiên, cán bộ tín dụng ngân hàng cần có những chiến lược cụ thể trong việc giúp đỡ doanh nghiệp kinh doanh sản xuất. Đưa ra những gợi ý, lời khuyên về tình hình thị trường, giúp doanh nghiệp vượt qua thời gian kinh doanh khó khăn, hạn chế thua lỗ, có tiền để trả nợ cho Ngân hàng.
Trên thực tế ta nhận thấy rằng, các khoản nợ xấu, nợ quá hạn của ngân hàng thường rất phức tạp. Đối với các khoản nợ này hầu như khơng cịn khả năng thu hồi như dự kiến, vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyết như sau:
- Đối với các khoản cho vay có tài sản thế chấp :
Ngân hàng kết hợp với các cơ quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản thế chấp để phát mại hoặc cho thuê , ...
Nếu trường hợp giá trị tài sản thanh lý không đủ để thu hồi nợ và lãi thì buộc khách hàng phải trả tiếp nếu khơng trả được thì thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ còn lại.
- Đối với các khoản vay khơng có tài sản thế chấp :
Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, bán bớt các tài sản , để có tiền trả nợ
Kết hợp với cơ quan bảo vệ pháp luật để ép các đối tượng có nợ quá hạn lớn, có hành vi lừa đảo .
Trường hợp khơng cịn khả năng thu nợ thì Ngân hàng phải thực hiện xố nợ. Về mặt cơ bản các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đơng Á khá chi tiết và cụ thể. Trên đây là một số những giải pháp ngân hàng Đơng Á có thể tham khảo để thực hiện trong thời gian tới nhằm hạn chế tối đa rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.