.15 Cơ cấu chi phí của Công ty năm 2010 – 2011

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh đối với sản phẩm du lịch lữ hành tại công ty kỳ nghỉ việt giai đoạn 2012 2016 (Trang 59)

Đvt: đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Tổng chi phí 23,858,922,860 23,980,123,350 Giá vốn 22,100,560,500 22,211,568,950 Chi phí bán hàng và quản lý 1,418,111,580 1,420,975,956 Chi phí khác 340,250,780 347,578,439

(Nguồn: trích từ Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Kỳ Nghỉ Việt xem Phụ lục 1) Nhận xét:

Dựa vào bảng phân tích chi phí, giá vốn ln chiếm một tỷ trọng lớn (trung bình khoảng 92,6%). Vì thế khi cần ta phải giảm giá vốn và các chi phí khác một cách hợp lý để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế.

Cơng ty có đội xe lớn, đáp ứng được khi có nhu cầu tổ chức tours. Đây là lợi

thế của cơng ty so với các cơng ty khác vì chủ động được nguồn xe, không bị lệ

thuộc vào các nhà cung cấp xe du lịch nên không bị áp đặt về giá.

Bằng việc áp dụng chính sách miễn phí FOC cho những đồn khách lớn, cơng

ty ln làm hài lịng khách, và có mức hoa hồng tương ứng trả cho các trung gian

đem các hợp đồng lớn cho cơng ty.

Mức giá của các chương trình du lịch tương tự nhau của công ty so với một số

đối thủ cạnh tranh mạnh có tính chất cạnh tranh khá tốt. ( Xem Bảng 2.9)

Chính sách phân phối

Công ty tiếp tục tạo lập mối quan hệ và thắt chặt với nhiều hãng lữ hành quốc tế, các hãng lữ hành mà Công ty đã và đang có quan hệ thơng qua các hội chợ du lịch, các cuộc hội thảo, hội nghị về du lịch.

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 50

Công ty thực hiện chưa tốt các hoạt động tiếp thị, khuyến mại, bán lẻ,… do

kênh phân phối của công ty chưa nhiều. Phần lớn công ty sử dụng công nghệ thông

tin để đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng, và tham gia các mạng xã hội

nước ngoài để quảng bá sản phẩm.

Đội ngũ nhân viên Marketing và có kinh nghiệm nên nắm rõ các ưu điểm của

sản phẩm và có khả năng chào bán của sản phẩm cho khách hàng.

Một đặc điểm dễ nhận thấy là các khách du lịch thường đặt niềm tin vào các nhân viên trong khách sạn khi họ chưa biết một chút nào về công ty du lịch. Nên Công ty tiến hành bán sản phẩm thông qua các khách sạn mà công ty liên kết(Melia, Nikko hay Sofitel,… tại Hà Nội.)

Chính sách quảng cáo – khuyếch trương.

Công ty đã tận dụng việc phát các ấn phẩm cho khách du lịch đặt mua chương trình du lịch hay đến giao dịch với Công ty . Đông thời giới thiệu cho khách hàng lịch trình, mức giá và địa điểm một cách khá chi tiết và đầy đủ.

Công ty thường xuyên thực hiện khuyến mãi, đặc biệt khi có chương trình du lịch mới hoặc trước mùa du lịch như : giá ưu đãi cho khách mua Tour trong một thời gian nhất định, có quà tặng và giải thưởng theo các nhân dịp…

Hiện tại, Công ty chưa tham gia các hội trợ về du lịch nhiều. Mà điều này giúp

ích rất nhiều cho Cơng ty nhằm giới thiệu được cho các khách du lịch hệ thống

chương trình của cũng như các sản phẩm mới của Công ty.

Thường xuyên đưa thông tin mới của các chương trình thăm quan lên trên các Website của Công ty và của công ty làm cho mọi người biết thêm về sản phẩm và tăng cường các cuộc tiếp xúc với khách hàng

2.3.5. Nghiên cứu và phát triển

Cơng ty có riêng bộ phận thiết kế tour, tìm hiểu về thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm, thị trường một cách “bài bản” chuyên nghiệp. Công ty cũng nắm bắt và hiểu một số khách hàng ở thị trường nước ngoài.

Nhờ việc lấy ý kiến khách hàng sau mỗi lần đi tour, Cơng ty hồn thiện hơn sản phẩm hiện tại, và có nhiều ý tưởng để phát triển sản phẩm mới.

2.3.6. Hệ thống thơng tin

Cơng ty có bộ phận chuyên đảm trách công việc thu thập thông tin, thông tin ban lãnh đạo của công ty lấy tham khảo là những thông tin bên trong công ty do bộ phận kế tốn, phịng kinh doanh xuất nhập khẩu cung cấp. Những thơng tin bên ngồi chủ yếu tham khảo từ báo, internet, thương thảo với đối tác.

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 51 Công bố thơng tin: cơng ty có thành lập trang web của cơng ty, đưa những thơng tin có liên quan đến công ty. Tuy nhiên, thông tin công ty cung cấp ra bên ngồi rất ít, nội dung cịn nghèo nàn.

Nhìn chung, hệ thống thơng tin chưa thật sự tỏ ra hết hiệu quả của nó. Chưa cung cấp thơng tin một cách tồn diện để ban quản trị đề ra chiến lược và sách lược kinh doanh.

2.3.7. Lập ma trận đánh giá nội bộ ( IFE)

Các yếu tố thuộc môi trường bên trong được sử dụng để đánh giá nội bộ Công

ty Kỳ Nghỉ Việt gồm có: cơng tác hoạch định dự báo, công tác tổ chức, chất lượng

đội ngũ hướng dẫn viên, nguồn tài chính, thương hiệu, sản phẩm đáp ứng được nhu

cầu của khách hàng, quan hệ đối tác - phân phối, hệ thống thông tin, nghiên cứu và phát triển, bộ máy tổ chức.

Trong các yếu tố kể trên, có một số yếu tố đã được phân tích và cho điểm tác

động đến ngành, đến công ty và đã xác định được mức độ phản ứng của Công ty đối

với từng yếu tố (Xem lại bảng EFE và CPM). Các yếu tố này gồm : chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên; nguồn tài chính khá tốt; quan hệ đối tác, phân phối chưa nhiều; sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng; chưa có thương hiệu mạnh. Chính vì thế, việc lập bảng IFE này không nhắc lại cơ sở cho điểm của các yếu tố trên nữa mà chỉ nêu ra cơ sở để xác định trọng số và xếp loại cho các yếu tố còn lại gồm:

Yếu tố 1 và 2: Công tác hoạch định, dự báo và công tác tổ chức:

Đối với ngành và các công ty du lịch nói chung, nếu có được khâu hoạch định,

dự báo và khâu tổ chức sắp xếp tốt thì sẽ giúp ích cho doanh nghiệp rất nhiều và

định hướng cho doanh nghiệp đó phát triển bền vững. Doanh nghiệp sẽ có khả năng

kiểm sốt tình hình nội bộ và có biện pháp khắc phục kịp thời. Vậy yếu tố này tốt thì sẽ tác động tốt đến ngành và Công ty, cho điểm 3.

Riêng Công ty Kỳ Nghỉ Việt, Công tác dự báo, hoạch định và cơng tác tổ chức

của cơng ty có tính thực tiễn và khoa học. Công tác dự báo dựa vào những thông tin về lượng khách du lịch trong và ngoài nước hàng năm của thị trường du lịch. Cho

điểm 3, công ty phản ứng tốt đối với 2 yếu tố này.

Yếu tố 8: Hệ thống thông tin:

Ngành du lịch phát triển cần có hệ thống thông tin rộng rãi để giúp khách hàng

biết đến các sản phẩm du lịch. Cho nên yếu tố này tác động mạnh đến ngành, cho

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 52 Công ty Kỳ Nghỉ Việt có bộ phận chun đảm trách cơng việc thu thập thông tin. Việc công bố thơng tin ra bên ngồi rất ít, nội dung cịn nghèo nàn. Hệ thống thông tin chưa thật sự tỏ ra hết hiệu quả của nó. Chưa cung cấp thơng tin một cách tồn diện để ban quản trị đề ra chiến lược và sách lược kinh doanh. Công ty phản

ứng không tốt với yếu tố này, cho điểm 2.

Yếu tố 9: Nghiên cứu và phát triển:

Công ty Kỳ Nghỉ Việt có riêng bộ phận thiết kế tour, tìm hiểu về thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm, thị trường một cách “bài bản” chuyên nghiệp. Công ty cũng nắm bắt và hiểu một số khách hàng ở thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, khả năng nghiên cứu và phát triển của cơng ty cịn giới hạn, chưa tìm ra những cái mới cho sản phẩm Công ty. Cho điểm: 2

Yếu tố 10: Bộ máy tổ chức đáp ứng tốt việc hỗ trợ giữa các phòng ban:

Về cơng tác tổ chức thì bộ máy của cơng ty Kỳ Nghỉ Việt được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Mơ hình trực tuyến chức năng phù hợp với các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ (như Công ty Kỳ Nghỉ Việt), với ưu điểm là đơn giản gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí quản lý. Cho điểm 4, công ty phản ứng tốt đối với yếu tố này.

Bảng 2.16. Ma trận đánh giá nội bộ ( IFE)

Nhân tố bên trong Mức độ

quan trọng đối với ngành Tác động đến doanh nghiệp Giá trị Trọng số Xếp loại Số điểm quan trọng

1.Công tác hoạch định dự báo tốt 3 3 9 0,13 3 0,39

2. Công tác tổ chức khá tốt 3 3 9 0,13 3 0,39

3. Chất lượng đội ngũ hướng dẫn

viên làm việc khá tốt

3 3 9 0,13 4 0,52

4. Nguồn tài chính khá tốt 2 3 6 0,09 3 0,27

5. Chưa có thương hiệu mạnh 2 2 4 0,06 1 0,06

6. Sản phẩm đáp ứng được nhu cầu

của khách hàng 2 3 6 0,09 3 0,27

7. Quan hệ đối tác, phân phối chưa nhiều

2 3 6 0,09 2 0,18

8. Hệ thống thông tin chưa rộng rãi 3 2 6 0,09 2 0,18

9. Nghiên cứu và phát triển tương

đối

3 3 9 0,13 2 0,26

10. Bộ máy tổ chức đáp ứng tốt

việc hỗ trợ giữa các phòng ban 2 3 6 0,09 4 0,36

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 53

Nhận xét:

Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,88 cho thấy Công ty du lịch lữ hành Kỳ

Nghỉ Việt có mơi trường nội bộ khá tốt với những điểm mạnh quan trọng như: công tác tổ chức, chất lượng đội ngũ nhân viên, nguồn tài chính mạnh,... Tuy vậy, cơng ty cũng có những điểm yếu có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Để tăng vị thế cạnh tranh của mình, Cơng ty cần chú ý khắc phục những điểm yếu

về: thương hiệu, quan hệ đối tác chưa tốt.

Kết luận chương 2:

Thơng qua việc đánh giá tình hình hoạt động tại cơng ty du lịch lữ hành Kỳ Nghỉ Việt và tìm hiểu mơi trường kinh doanh của công ty phần nào cho thấy được nội lực và các điểm yếu của công ty so với đối thủ cạnh tranh, cũng như những cơ hội mà

doanh nghiệp có thể nắm bắt được để có thể phát triển và những thách thức mà

doanh nghiệp phải đương đầu trong ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nói

chung. Từ những phân tích và nhận xét trên sẽ là cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp đối với doanh nghiệp trong chương ba sau đây.

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 54

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY KỲ NGHỈ VIỆT

3.1. Quan điểm và mục tiêu kinh doanh

3.1.1. Quan điểm của chính phủ trong việc định hướng chiến lược cho thị trường du lịch đến năm 2020 thị trường du lịch đến năm 2020

Một là, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngành càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Hai là, phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm,

trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả,

khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.

Ba là, phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.

Bốn là, phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội.

Năm là, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cà trong và ngoài nước

đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự

nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng của các vùng, miền trong cả nước;

tăng cường liên kết phát triển du lịch.

3.1.2. Quan điểm và mục tiêu kinh doanh của công ty du lịch lữ hành Kỳ Nghỉ Việt trong việc xây dựng kinh doanh giai đoạn 2012 – 2016 Nghỉ Việt trong việc xây dựng kinh doanh giai đoạn 2012 – 2016

Phấn đấu giữ vững và nâng cao hơn nữa các chỉ tiêu về số lượng khách

Inbound, chỉ tiêu tài chính như mức đã đạt được của năm 2011. Tạo một bước đột

phá hơn nữa về chỉ tiêu khách Outbound và khách nôi địa. Để đạt được điều này

Công ty sẽ có những biện pháp tuyên truyền thu hút khách, chuẩn bị tốt mọi điều

kiện sãn sàng đón tiếp khách. Nâng cao chất lượng phục vụ để ổn định nguồn khách

ở các thị trường truyền thống của Công ty, đồng thời mở rộng tới các thị trường

khác. Công ty sẽ tập trung mọi điều kiện cần thiết, đặc biệt là đội ngũ cán bộ

chun mơn để hồn thành tốt chương trình du lịch ba nước Đông Dương và Thái Lan.

Tiếp tục duy trì và phát triển thị trường khách Outbound ở phía Bắc. Đồng

thời đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo kích cầu du lịch nội địa để phát triển mạnh thị trường khách nội địa.

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 55 Mục tiêu ngắn hạn của Công ty Du lịch lữ hành Kỳ Nghỉ Việt (đến 31/12/2012) Về doanh thu : 28.027.557.992 VNĐ Chi phí : 23.288.283.832 VNĐ Lợi nhuận : 3.459.670.137 VNĐ Về số lượt khách: Inbound : 2208 lượt khách Outbound : 150 lượt khách

Nội địa : 984 lượt khách

Mục tiêu dài hạn của Công ty (đến 2016):

Về khách du lịch: Lượng khách hàng năm tăng trưởng đều so với năm trước đó. Cụ

thể là: lượng khách quốc tế tăng 5,4%/năm; Khách nội địa tăng 3,2%/năm so với

năm trước.

Về tổng thu từ khách du lịch: mục tiêu tăng trưởng phải đạt trung bình 12%/năm.

Để đạt mục tiêu doanh thu trong giai đoạn 2012 - 2016 trước tình hình thế giới

có nhiều biến động. Cơng ty Du lịch lữ hành Kỳ Nghỉ Việt phải huy động cả nguồn lực bên trong và bên ngoài tận dụng mọi cơ hội để thực hiện được mục tiêu đề ra.

3.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh 3.2.1. Lập ma trận SWOT 3.2.1. Lập ma trận SWOT

SVTH: Nguyễn Thị Hằng Nga Trang | 56 Bảng 3.1. Ma trận SWOT SWOT O - Opportunities T - Threats O1. Thị trường du lịch phát triển mạnh.

O2. Việt Nam có nguồn tài

nguyên du lịch phong phú.

O3. Tình hình chính trị

Việt Nam ổn định

O4. Chất lượng nhà hàng,

khách sạn được nâng cao.

O5. Nhà nước quan tâm và

phát triển du lịch trong nước.

T1. Khủng hoảng kinh tế

toàn cầu, trong nước lạm phát tăng cao.

T2. Tác độ của tỷ giá hối

đoái đến du lịch. T3. Cơ sở hạ tầng Việt Nam chưa đồng bộ T4. Đối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh. S - Streights SO ST S1. Vị thế tài chính S2. Đội ngũ hướng dẫn viên năng động. S3. Chất lượng dịch vụ tốt. S4. Công tác hoạt định dự báo tốt.

S5. Marketing tương đối

tốt

S1,3 + O1,4,5 => Chiến lược

phát triển thị trường

S1,4+ O1,2,5 => Chiến lược

đa dạng hóa sản phẩm

S2,3,5 + T1,4 => Chiến

lược xâm nhập thị trường

S1,2,3 + T1,4 => Chiến

lược kết hợp ngang

W - Weights WO WT

W1. Mạng lưới phân

phối, quan hệ đối tác

chưa nhiều.

W2. Hệ thống thông tin

chưa hiệu quả.

W3. Nghiên cứu và phát

triển chưa cao.

W4. Chưa có thương hiệu

W1,2+ O1,4 => Chiến lược

kết hợp về phía trước

W2 ,4+ O4,5 => Chiến lược

phát triển thị trường nội

địa

W1,2 + T4 => Chiến lược

kết hợp ngang

3.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất từ ma trận SWOT Nhóm chiến lược SO Nhóm chiến lược SO

Phát triển thị trường: Với các điểm mạnh về tài chính, về chất lượng sản

phẩm của Công ty kết hợp các cơ hội như: Thị trường du lịch phát triển mạnh, chất lượng nhà hàng, khách sạn được nâng cao, nhà nước quan tâm và phát triển du lịch

trong nước. Tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường mới, đặc biệt

là thị trường nội địa, vì thị trường này nếu thành công sẽ tạo ra nguồn doanh thu khá

ổn định cho cơng ty.

Đa dạng hóa sản phẩm: Cơng ty Du lịch lữ hành Kỳ Nghỉ Việt cần nắm bắt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh đối với sản phẩm du lịch lữ hành tại công ty kỳ nghỉ việt giai đoạn 2012 2016 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)