PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.4. Vai trò của công tác tuyển dụng
Theo Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), vai trò của công tác tuyển dụng như sau:
1.4.1. Đối với doanh nghiệp
Thứnhất, tuyển dụng có hiệu quảsẽcung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng việc. Từ đó,góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường cho doanh nghiệp.
Thứhai, cơng tác tuyển dụng góp phần vào quá trình thay máu của tổ chức, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu, văn hóa, chính sách của tổchức.
Thứ ba, tuyển dụng nhân lực tốt giúp tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh hiệu quảnhất từ đó giúp tổchứcổn định và phát triển bền vững.
Thứ tư, làm tốt công tác tuyển dụng nhân lực góp phần giảm gánh nặng chi phí kinh doanh và sửdụng có hiệu quảcác nguồn lực khác như tài chính, cơ sởvật chất.
Thứ năm, tuyển dụng nhân lực còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công tác quản trị nhân lực như: Bố trí sắp xếp nhân lực, thù lao lao động, quan hệ lao động,…
Thứ sau, chương trình định hướng tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức ngay từ đầu những ngày làm việc tại tổchức, qua đó lơi cuốn người lao động vào việc thực hiện các mục tiêu sứmạng, chiến lược phát triển của tổchức, giảm tỉ lệnhân viên bỏviệc.
1.4.2. Đối với người lao động
Thứ nhất, quá trình tuyển dụng nhân lực được tiến hành một cách khoa học và hiệu quả sẽ là cơ hội giúp người lao động lựa chọn được công việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của bản thân.
Thứhai, quá trình tuyển dụng cũng tạo điều kiện cho người lao động hiểu sâu sắc hơn về ngành nghề, chuyên môn được đào tạo để từ đó có những định hướng tự đào tạo phù hợp.
Thứba, tuyển dụng nhân sự giúp cho người lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ hơn vềtriết lí, quan điểm của nhà quản trị, từ đó sẽ định hướng họtheo những hướng đó.
Thứ tư, cơng tác định hướng nhân viên mới của tổ chức sẽ giúp người lao động nhanh chóng hịa nhập với mơi trường cơng việc mới một các dễ dàng hơn, người lao động sẽcảm thấy yên tâm và gắn bó.
1.4.3. Đối với xã hội
Thứnhất, tuyển dụng nhân sự góp phần tạo ra sự ổn định vềkinh tếxã hội, giúp cân bằng nhân lực.
Thứ hai, tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình điều tiết nguồn nhân lực trong các ngành nghềkinh tế khác nhau, các địa phương khác nhau.
Thứba, tuyển dụng nhân lực cịn góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, giảm tệnạn xã hội.