PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghiệp Hỗ trợ Miền Trung
2.1.3. Nhiệm vụ của từng phòng ban:
BAN GIÁM ĐỐC
- Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của Công ty Cổ phần Công nghiệp Hỗ trợ Miền Trung, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là người có quyền điều hành cao nhất trong cơng ty.
- Giám đốc: là người quyết định tất cảcác vấn đề vềquản lý, lãnhđạo, điều hành hoạt động sản xuất tại công ty, duyệt hồ sơ, phiếu xuất nhập, hóa đơn, hợp đồng kinh tế liên quan đến lãnh đạo, điều hành, quản lý trong phạm vi nhiệm vụ được phân công của Tổng giám đốc.
- Phó giám đốc: là người trực tiếp tham gia quản lý, điều hành công việc quản lý
trực tiếp tại xưởng như triển khai thực hiện các lệnh sản xuất đã được cấp trên phê duyệt, lên kế hoạch mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụcho q trình sản xuất, thực hiện bốtrí hợp lí cân đối, cân đối hệthống dây chuyền sản xuất của nhà máy,…
Phòng KHCB – QT: Kế hoạch chuẩn bị - Quản trị có nhiệm vụ
- Kế hoạch chuẩn bị điều hành sản xuất xuất hàng May và Gị: có nhiệm vụ lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch đặt ra tại phân xưởng May và Gò.
- Kếhoạch chuẩn bị điều hành sản xuất xuất hàng Đế: có nhiệm vụlập kếhoạch và theo dõi q trình sản xuất đảm bảo thực hiện đúng theo kế hoạch đặt ra tại phân xưởng Đế.
- Kếtốn tổng hợp: có nhiệm vụ lưu trữ, phản ánh tổng quát các tài khoản, sổkế tốn và báo cáo tài chính của doanh nghiệp như lập các báo cáo nội bộvà báo cáo thuế của doanh nghiệp, tính và trích khấu hao tài sản cố định, kiểm tra giám sát lưu trữ
qua các nghiệp vụkế tốn phát sinh,…
Phịng CNCT – PT & QLNNL: Công nghệ tổ chức – phát triển và quản lý nguồn nhân lực
- Công nghệcải tiến Phát triển và Quản lý nguồn nhân lực: chịu trách nhiệm cho
việc quản lý, kiểm tra, giám sát và lên kế hoạch cải tiến cho q trình sản xuất, máy móc và con người. Được chia thành 6 mảng chính: Chế độchính sách & bảo hiểm xã hội của người lao động, tuyển dụng & đào tạo người lao động, quản lý về lương và công của người lao động, chế độ về cơng đồn viên, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp.
- Triển khai Công nghệ Thiết bị và Cải tiến: chịu trách nhiệm cho việc triển khai
các công nghệ, thiết bị dựa trên kếhoạch cải tiến, giám sát và đảm bảo thực hiện đúng kếhoạch đãđặt ra
Phòng Quản lý chất lượng và Audit: chịu trách nhiệm cho việc đánh giá và cung cấp khách quan về các rủi ro của cơng ty, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, các hoạt động và sựtuân thủ theo quy định của pháp luật và nội quy của cơng ty. Ngồi ra, bộ phận này còn chịu trách nhiệm đảm bảo trách nhiệm về xã hội của công ty,s đánh giá và cung cấp thông tin đánh giá với nhà cung cấp và khách hàng vềcác tiêu chuẩn và cam kết giữa ba bên.
Đồn thể & Chăm sóc người lao động:
- Y tế: chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho cán bộ - công nhân viên của công ty, quản lý thuốc và hồ sơ sức khỏe của cơng nhân trong cơng ty
- Chăm sóc người lao động: chịu trách nhiệm chăm lo về các nhu cầu cơ bản của người lao động như hậu cần, phục vụbữa ăn cho người lao động, vệ sinh toàn nhà máy,…
- Ban an toàn lao động: chịu trách nhiệm vềviệc tổchức thực hiện hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện vềan toàn, vệ sinh lao động; sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghềnghiệp cho người lao động. Kiểm tra về an toàn lao động; điều tra tai nạn lao động, sựcốkỹthuật gây mất an toàn. Kiểm tra và lên kếhoạch đềnghị, phân phát trang bị vềantoàn lao động cho người lao động trong công ty.
An ninh bảo vệ - Phòng cháy chửa cháy – Phản ứng nhanh: Chịu trách nhiệm
về an ninh và bảo vệ cho tồn cơng ty, phối hợp với các bên có liên quan trong việc diễn tập và thực tếcác hoạt động quản lý tài sản của cơng ty, phịng cháy chửa cháy và phảnứng nhanh khi có vấn đềxảy ra.
CI - OPEX: CI có thể được gọi là cải tiến liên tục. Bộphận này chịu trách nhiệm khảo sát định mức hao phí thời gian lao động của từng công đoạn sản xuất, phối hợp với ban quản đốc và các tổ trưởng trong việc đổi mã hàng, thu thập các ý tưởng và lên kế hoạch cải tiến, và các công việc khác theo quy định của ban giám đốc nhà máy. OPEX là cơng cụnhằm đánh giá mức độ hồn thiện của hệthống, hướng nhà máy đến sự vận hành hoàn hảo và tự hồn thiện hệthống thơng qua các hoạt động cải tiến liên tục.
Phân xưởng may: chịu trách nhiệm sản xuất và lắp ráp các bộphận của mũgiày. Bao gồm các công đoạn chuẩn bị, in, ép và may đểtạo ra phần mũi giày. Sau khi các sản phẩm được hồn thành tại các cơng đoạn tại phân xưởng may sẽ được tiến hành chuyển sang phân xưởng gò.
Phân xưởng gò: chịu trách nhiệm tạo ra một đơi giày hồn chỉnh bằng việc sử
dụng các thành phẩm của phân xưởng may và lắp ráp chúng bằng cơng nghệgị phun. Có 2 cơng đoạn chính là gị phun và hồn thiện gò phun.
Phân xưởng đế: chịu trách nhiệm sản xuất đế giày và cung cấp chúng cho một khách hàng khác của cơng ty. Có 2cơng đoạn chính là ép đế và hoàn thiện đế.